Giáo án Số học 6 tuần 3

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:

- Học sinh : SGK, SBT

- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Máy tính bỏ túi.

 

docx7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Học sinh : SGK, SBT
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Máy tính bỏ túi. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng ?
 Làm bài tập 28 SGK.
- HS2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng.
 Làm bài tập 43 (a) SBT.
Giáo viên cho nhận xét
HS1: phát biểu và viết: a+b = b+a
Bài tập 28 SGK
10+11+12+1+2+3=4+5+6+7+8+9=39
HS2: Phát biểu và viết: 
(a+b)+c = a+(b+c)
Bài tập 43 (a) SBT
81+243+19= (81+19)+243 = 100 +243=343 
Học sinh nhận xét.
3. Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
4. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 31- SGK tr17
- GV gợi ý: Kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục, tròn trăm.
- Giáo viên cho 3 HS lên bảng làm 3 phần a,b,c các HS khác làm vào vở
Giáo viên cho nhận xét và sửa sai nếu có.
- GV y/c HS làm bài tập 32- SGK tr17
- HS đọc hướng dẫn SGK rồi vận dụng.
- Cho biết đã vận dụng tính chất nào để tính nhanh ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 33-SGK tr17
- hãy tìm quy luật cuả dãy số: 
- GV đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi giới thiệu các nút trên máy.
- Hướng dẫn HS sử dụng như SGK.
- GV đưa tranh nhà toán học Gauxơ, giới thiệu qua về tiểu sử: Sinh 1777, mất 1855.
Giáo viên Hướng dẫn học sinh thực hiện tìm quy luật và thực hiện 
- Cho HS làm bài 50 (9) SBT.
1. Dạng tính nhanh:
Bài 31:
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600.
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940.
c) 20 + 21 + 22 + ... + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) + (22 + 28) 
+ (23 + 27) + (24 + 26) + 25
= 50 . 5 + 25 = 275.
 Bài 32:
a) 996 + 45
= (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041.
b) 37 + 198 = 35 + (2 + 198)
 = 200 + 35 = 235.
2. Dạng tìm quy luật dãy số:
 Bài 33:
HS: Ta thấy: 2=1+1; 3=2+1; 5=3+2; 8=5+3 …. Do đó ta có dãy số
1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 ; 34 ; 55 ;
 89 ; 144 ; 233 ; 377 .
3. Dạng sử dụng máy tính bỏ túi:
 Bài 34- SGK tr17
1364 + 4578 = 5942.
6453 + 1469 = 7922.
5421 + 1469 = 6890.
3124 + 1469 = 4593.
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185.
4. Dạng toán nâng cao:
 Bài tập: Tính nhanh:
A = 26 + 27 + 28 + ... + 33.
Tìm ra quy luật của dãy số:
 Tử 26 33 có: 33 - 26 + 1 = 8 số.
Có 4 cặp: Mỗi cặp có tổng bằng:
 26 + 33 = 59.
Þ A = 59 . 4 = 236.
B = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2007.
B có (2007 -1) : 2 = 1004 số.
Tạo thành 1004: 2 cặp nên
ÞB = (2007+1) . (1004 : 2) = 1008016
Bài 50:
Số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau là: 102; Số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987.
 102 + 987 = 100 + 2 + 987 = 1089.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyên tập- Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán ?
Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập: 53 , 52 (12)SBT. 35 ; 36 .
- Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Nêu các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
 - Bài tập: 53 (12)SBT. 35 .
------------------------------------------------------------------
Soạn: 25/8/2014
Tiết 8 - LUYỆN TẬP 2
Giảng: ....../9/2014
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Học sinh : SGK, SBT
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, thước, Bảng phụ, phấn mầu, phiếu học tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
`HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Nêu các tính chất của phép nhân số tự nhiên.
 Áp dụng: Tính nhanh:
a) 5 . 25 . 2 . 16 . 4
b) 32 . 47 + 32 . 53.
- HS2: Chữa bài tập 35/SBT .
Giáo viên cho nhận xét.
HS1: Phát biểu và tính.
 a) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 = (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
b) 32.47 + 32.53= 32.(47+53)=32.100 = 3200
HS2: Chữa bài tập 35 .
Các tích bằng nhau:
a) 15.2.6=15.3.4=5.3.12=(15.12)
b) 4.4.9=8.18=8.2.9= (16.9)
Học sinh nhận xét.
3. Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- GV y/c HS đọc SGK bài 36 (19)SGK
- Tại sao tách 15 = 3 . 5 , tách thừa số 4 được không ?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 37SGK tr20
- Tương tự như phép cộng.
- Gọi 3 HS làm bài tập 38 /SGK tr20.
- GV yêu cầu hS hoạt động nhóm bài 39, 40/SGK tr20
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả.
- Gọi các nhóm trình bày.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 40.
1. Dạng tính nhẩm:
 Bài 36:
a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân:
 15 . 4 = 3 . 5 . 4 = 3 (5 . 4) = 3 . 20 
 = 60.
Hoặc: 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = (15 .2) . 2
 = 30 . 2 = 60.
25 . 12 = 25 . 4 . 3 = (25 . 4). 3 
 = 100 .3 = 300.
125 . 16 = 125 . 8 . 2 = (125 . 8). 2
 = 1000 . 2 = 2000
b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng:
Bài 37:
19 . 16 = (20 - 1). 16 = 20. 16 - 16
 = 320 - 16 = 304.
46. 99 = 46. (100 - 1)
 = 46 . 100 - 46 = 4600 - 46
 = 4554.
35 . 98 = 35. (100 - 2)
 = 3500 - 70 = 3430.
2. Dạng sử dụng máy tính bỏ túi:
 Bài 38:
375 . 376 = 141 000
624 . 625 = 390 000.
13 . 81 . 215 = 226395.
 Bài 39:
142857 . 2 = 285714
142857 . 3 = 428571.
142857 . 4 = 571428.
142857 . 5 = 714285.
142857 . 6 = 857142.
Nhận xét: Đều được tính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác.
 Bài 40:
 là tổng số ngày trong 2 tuần lễ: 14
 gấp đôi là 28. Năm = năm 1428.
Bài tập phát triển tư duy
Bài 59 .
Viết = ? rồi thực hiện phép nhân
Thực hiện nhân theo hàng dọc
Tương tự hãy làm phần b)
Bài 59 :
C1: . 101 = (10a +b) . 101
 = 1010a + 101b
 = 1000a + 10a + 100b + b
 = .
C2: 
 101
 ab
 ab
 abab
b) C1: . 7 . 11 . 13 = .1001
 = (100a + 10b + c) . 1001
 = 100100a + 10010b + 1001c
 = 100000a + 10000b + 1000c 
 + 100a + 10b + c
 = .
C2 Thực hiện nhân hàng dọc thực hiện 
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyên tập- Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên củng cố lạo các kiến thức đã vận vụng cho học sinh 
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp nối
6. Hướng dẫn về nhà
- Bài 36 (b) sgk tr20; 55 ; 56;57- SBT tr12
- Đọc và chuẩn bị bài phép trừ và phép chia.
7. Dự kiến kiểm tra đánh giá
- Bài 56;57- SBT tr12
 __________________________________________
Soạn:25/8/2014
Tiết 9 - §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Giảng: ...../9/2014
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu đựơc khi nào kết quả của phép trừ là số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư.
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chĩnh xác trong phát biểu và giải toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIÊN:
- Học sinh : SGK, SBT
- Giáo viên : SGK,SGV,SBT, Bảng phụ, phấn mầu. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1
1. Tổ chức: Kiểm diện sỹ số
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS: Chữa bài tập 56 : (a).
 Đã sử dụng những tính chất nào của phép toán để tính nhanh.
Phát biểu tính chất đó.
Giáo viên cho nhận xét
HS: Chữa bài tập 56 SBT.
 2.31.12+4.6.42+8.27.3
= (2.12).31+(4.6).42+(8.3).27
= 24.31+24.42+24.27
= 24.(31+42+27) =24.100 = 2400
3. Giới thiệu bài học: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
HOẠT ĐỘNG 2
4. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phép trừ hai số tự nhiên
- Có số tự nhiên x nào mà: 2 + x = 50 ?
 6 + x = 50 ?
- GV khái quát và ghi bảng cho hai số tự nhiên a và b.
- GV giới thiệu cách xác định bằng tia số.
- GV giải thích 5 không trừ được 6 vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số.
- Cho HS làm ?1.
- Yêu cầu HS trả lời bằng miệng.
 Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x.
 3
5
?1
a) a - a = 0 ; b) a - 0 = a.
c) điều kiện có hiệu a - b là a ³ b.
2. Phép chia hết và phép chia có dư
- GV: Xét xem số tự nhiên x nào mà:
a) 3x = 12
b) 5x = 12 không ? (không có giá trị nào của x).
- GV khái quát và ghi bảng.
- Cho HS làm?2
 .
- HS trả lời miệng 
- GV giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư, nêu các thành phần của phép chia.
- Hỏi: Bốn số: số bị chia, số chia, thương, số dư có quan hệ gì ?
- Số chia cần có điều kiên gì ?
- Số dư cần có điều kiện gì ?
- Cho HS làm ?3
- Cho HS làm bài 44 (a , d).
Từ 3x = 12
Có x = 4 vì 4 . 3 = 12.
Ta có phép chia 12 : 3 = 4.
*Cho hai số tự nhiên a và b (b ¹ 0) nếu có số tự nhiên x sao cho: bx = a 
thì ta có phép chia hết: a: b = x.
?2.
a) 0 : a = 0 (a ¹ 0 )
b) a : a = 1 (a ¹ 0)
c) a : 1 = a.
12
3
0
4
Có 12 : 3 = 4 
 có số dư = 0.
14
3
2
4
 có số dư = 2 ¹ 0.
TQ: SGK.
 a = b . q + r (0 r < b)
r = 0: Phép chia hết.
r ¹ 0: Phép chia có dư.
Số bị chia = số chia ´ thương + số dư.
 (số chia ¹ 0)
 Số dư < số chia.
?3.
a) Thương 35 ; số dư 5.
b) Thương 41 ; số dư 0.
c) Không xảy ra vì số chia = 0.
d) Không xảy ra ví số dư > số chia.
HOẠT ĐỘNG 3
5. Luyên tập- Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Nêu cách tìm số bị chia, số bị trừ, nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong số tự nhiên, nêu điều kiện để a chia hết cho b.
Học sinh trả lời.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tiếp 

File đính kèm:

  • docxTuan 3 (So 7,8,9).docx
Giáo án liên quan