Giáo án Số học 6 - Tuần 22 - Tiết 69 - Chương III: Phân số - Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số - Biện Quốc Sơn
HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
? Kỹ năng:
HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1
? Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
v t S Việt 15 km/h 40ph=h AC nam 12 km/h 20ph=h BC - Phải tính quãng đường AC và BC. - Tính thời giannViệt đi từ A đến C, thời gian Nam đi từ B đến C. - Các đội phân công mỗi người thực hiện một phép tính. - HS thực hiện phép tính của mình và điền kết quả lên bảng. Bài 77/tr39 sgk A = B = C = Bài 80(b,c,d)/tr40 sgk b> = c> = 0 d> = -2 Bài 83/tr 41 sgk Giải: Thời giai Việt đi từ A đến C: 7h30ph – 6h50ph = 40ph = h Quãng đường AC là : 15. = 10 (km) Thời gian nam đi từ B đến C là: 7h30ph – 7h10ph = 20ph = h Quãng đường BC là: 12. = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 10 + 4 =14 (km) Bài 79/ tr40 sgk Đáp án: LƯƠNG THẾ VINH Hoạt động 3: Hướnh dẫn về nhà : - Cần đọc kĩ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất. - Làm các bài tập: Bài: 78, 81, 82 / sgk Bài : 91, 92, 93, 95 sbt Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 87 Ngày dạy: PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0; Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số. 2. Kỹ năng:Thực hiện được các phép chia phân số; Làm được các bài tập trong SGK. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. II. Chuẩn Bị: 1. GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ?5 2. HS: Nghiên cứu trước bài. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kim tra bài cũ: Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trị Ghi bảng HĐ1. Tìm hiểu số nghịch đảo - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - GV: là số nghịch đảo của -8, -8 là số nghịch đảo của ? Hai số -8; là hai số như thế nào với nhau - Yêu cầu HS làm ?2 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau - Gọi HS đọc định nghĩa - Yêu cầu HS làm ?3 - Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại HĐ2. Phép chia phân số - Yêu cầu HS làm ?4 - Chia lớp thành hai dãy Dãy 1: Tính (theo cách ở tiểu học) Dãy 2: Tính ? Muốn chia một phân số cho một phân số ở tiểu học ta làm như thế nào ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số ? Muốn chia một phân số cho một phân số làm như thế nào - Yêu cầu HS tính - GV muốn chia một số nguyên cho một số nguyên cũng chính là chia một phân số cho một phân số - Yêu cầu HS làm ?5 - Gọi 3 HS lên bảng làm vào bảng phụ - GV nhận xét và chốt lại HĐ 3: Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài 84 - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm vào vở - GV nhận xét và chốt lại HĐ 4: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc chia hai phân số - Làm bài tập 86, 87, 89, 90, 91, 92 (SGK-44) - Chuẩn bị: Luyện tập - Làm ?1 - HS lắng nghe -8; là hai số nghịch đảo với nhau - HS làm ?2 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Hai số nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 -1 HS đọc định nghĩa - HS làm ?3 - 2 HS đứng tại chỗ trả lời - HS lắng nghe - HS làm ?4 - HS HĐ nhĩm (3’) - Ta nhân tử của phân số thứ nhất với mẫu phân số thứ hai và tử phân số thứ hai với mẫu phân số thứ nhất - Hai phân số là hai phân số nghịch đảo - Ta lấy số bị chia nhân với nghịch đảo của số chia - HS lắng nghe - HS làm ?5 - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 84 - 3 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào vở - HS lắng nghe - lắng nghe về thực hiện 1. Số nghịch đảo ?1. Làm phép nhân ?2 .Số nghịch đảo. .Số nghịch đảo. ..Nghịch đảo của nhau. Định nghĩa (SGK-42) ?3. 2. Phép chia phân số ?4. Hãy tính và so sánh Vậy: = Qui tắc (SGK-42) ?5. Hồn thành phép tính Sửa Bài tập Bài 84/ 43 IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 88 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs biết vận dụng qui tắc chia phân số trong giải bài tập. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năg thực hiện phép chia phân số và tìm x. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài học) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hai số như thế nào đgl hai số nghịch đảo ? Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào ? Làm bài tập 86a/ sgk - HS 2: muốn chia một số nguyên cho một phân số ta làm thế nào? Làm bài tập 86b /sgk - Hs trả lời câu hỏi theo sgk. Và làm bài tập. Hoạt động 2: Luyện tập - GV gọi 3 HS TB (yếu) lên bảng làm bài tập 89 / sgk. - GV gọi mỗi lần 3 HS lên bảng giải bài tập. Bài tập 90 / sgk a> - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? b> - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? c> - Muốn tìm số chia ta làm thế nào? d> đối với bài tập này ta phải áp dụng qui tắc nào để giải? e> g> - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức chỉ có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia. Bài 92/sgk - GV yêu cầu một HS đọc đề bài tập và cho HS suy nghĩ trong vòng 1 phút. - Quan hệ của 3 đại lượng : Quãng đường (S), vận tốc (v) và thời gian (t) như thế nào? Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h ta cần tính gì? - Hãy trình bày bài giải. Bài 93/sgk: Tính : a> b> - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập . - HS lên bảng làm bài tập. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa đã biết. - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. - Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. - Ta phải áp dụng qui tắc chuyển vế để giải. - Thực hiện nhân chia trước, cộng, trừ sau. - Quan hệ của 3 đại lượng đó là: S=v.t - Phải tính được quãng đường Minh đi từ nhà tới trường sau đó mới tính được thời gian Minh đi từ trưòng về nhà. - HS thảo luận nhóm làm bài tập. 2 nhóm lên bảng trình bày hai câu. Bài tập 89/sgk a> b> c> Bài tập 90 / sgk a> b> c> d> e> g> Bài 92/sgk Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là: 10.2 (km) Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: 2 : 12 = Bài 93/sgkTính : a> = b> = = Hoạt động 3: củng cố * Tìm số nghịch đảo của các số sau: - GV treo bảng phụ có ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS lên bảng làm bài tập. - Nêu qui tắc của phép chia phân số? - HS lên bảng làm bài tập: Số Số nghịch đảo - HS nêu qui tắc. Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài theo sgk. - Làm bài tập 91/sgk; bài 98; 99; 100; 105; 106; 107 / sbt - Đọc trước bài Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 89 Ngày dạy: HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Biết sử dụng kí hiệu phần trăm ( % ) 3. Thái độ: HS có ý thức về việc ứng dụng toán học vào thực tế như sử dụng kí hiệu phần trăm, viết một phân số dưới dạng hỗn số II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Học bài và làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài học) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nêu qui tắc chia một phân số, một số nguyên cho một phân số. Thực hiện các phép tính sau: a> b> - Hãy thực hiện các phép chia sau: 7 : 4 ; 9 : 4 ; - Hãy chỉ rõ đâu là thương, đâu là dư, đâu là số chia? - Ta viết phân số dưới dạng hỗn số như sau: (đọc là một ba phần tư ) - GV giới thiệu về phần nguyên và phần phân số trong hỗn số. - HS nêu qui tắc như sgk. Làm bài tập: a> = b> = - HS thực hiện các phép chia 7 4 9 4 3 1 1 2 Dư Thương Dư Thương Hoạt động 2: Hỗn số. - Hãy viết phân số dưới dạng hỗn số? - GV giới thiệu: ngược lại ta cũng cò thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Viết các hỗn số: và dưới dạng phân số? - GV yêu cầu HS làm ?2. - Khi nào ta viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? - GV nêu chú ý trong SGK. - HS lên bảng viết dựa vào kết quả của phép chia đã thực hiện. - HS lên bảng làm ?2. - Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số. 1. Hỗn số. * Ví dụ 1: viết các phân số sau dưới dạng phân số. a> b> * Ví dụ 2: viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: a> b> * Các số : và cũng là các hỗn số. Chúng là các số đối của và . * Chú ý : (SGK) Hoạt động 3: Số thập phân. Hãy viết các phân số: thành các phân số có mẫu là các lũy thừa của 10 các số mà các em viết được gọi là các số thập phân. - Vậy phân số thập phân là gì? - Gọi HS phát biểu định nghĩa. Các phân số trên có thể viết dưới dạng số thập - Lấy ví dụ về phân số thập phân Và viết chúng dưới dạng số thập phân? - GV yêu cầu HS làm ?3 và ?4 - Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10. - HS lấy ví dụ và viết các phân số thập phân thành các số thập phân. - HS làm bài tập. 2. Số thập phân. VD: các phân số là những phân số thập phân. * Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của10 VD : Các số : 0.3 ; -1.52 là các số thập phân. * Số thập phân gồm 2 phần: Phần nguyên viết bên trái dấu phẩy. Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Hoạt động 4: Phần trăm. - GV giới thiệu: những phân số có mẫu là 100 còn được
File đính kèm:
- So hoc 6 chuong 3 vni.doc