Giáo án Số học 6 tuần 22

I. Mục tiêu : Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nhớ được các tính chất cơ bản của phép nhân. Áp dụng vào giải bài tập.

2. Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên. Vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức .

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, ý thức trách nhiệm trong công việc.

II.Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.

2. H ọc sinh: SGK, vở ghi, vở nháp.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ph)
ĐVĐ: Tính chất cử phép nhân có nhiều ứng dụng trong việc tính toán, tiết học hôm nay các em sẽ thấy được nhứng ứng dụng quan trọng của tính chất phép nhân.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (25 ph)
-GV: Yêu cầu HS làm bài 93, 94(SGK/95)
-4 HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của HS trên bảng và tự đối chiếu với bài làm của mình.
-GV và HS nhận xét bài làm của HS trên bảng .
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 95, 96 /95.
-3HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của HS trên bảng và tự đối chiếu với bài làm của mình.
-GV và HS nhận xét bài làm của HS trên bảng .
-GV: áp dụng tính chất gì ?.
-HS trả lời.
-GV chốt lại nội dung chính.
-HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 Bài tập 93 (SGK/95)
(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[(+125).(-8)].(-6)
= 100.(-1000).(-6)
= 600000
b)(-98).(1-246)-246.98
=-98 +98.246 -246.98
=-98
 Bài tập 94 (SGK/95)
a)(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
a)(-2).(-2).(-2).(-3).(-3)(-3) = 63
 Bài tập 95 (SGK/95)
 (- 1)3 = (- 1).(- 1).(- 1) = 1.(- 1) = - 1 
 Còn hai số nguyên khác là 1 và 0
 13 = 1 ; 03 = 0 
Bài tập 96 (SGK/95)
a) 237 . (-26) + 26 . 137 
 = - 237 . 26 + 26 . 137 
 = 26 (- 237 + 137 )
 = 26 . (-100) = - 2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
 = - 63 . 25 – 25 . 23
 = 25 . (-63 – 23)
 = 25 . (-86) = - 2150
Hoạt động 2 (11 ph)
-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 97/95 theo nhóm trong 4’.
-GV: Yêu cầu 2 nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày.
-C¸c nhóm cßn l¹i nhận xét và đặt câu hỏi cho nhóm trên bảng ( nÕu cã).
-GV: Nhận xét và đánh giá chung.
-HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 98
-2HS lên bảng thực hiện.
- HS dưới lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài làm của HS trên bảng và tự đối chiếu với bài làm của mình.
-GV và HS nhận xét bài làm của HS trên bảng .
-GV chốt lại nội dung chính.
-HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
 Bài tập 97 (SGK/95)
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0
Vì tích một số chẳn thừa số âm là số dương
b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0
Vì tích một số lẻ thừa số âm là một số âm.
 Bài tập 98 (SGK/96)
Tính giá trị biểu thức :
a) (-125) . (-13) . (-a) với a = 8
 thay a = 8 vào biểu thức :
 (-125) . (-13) . (-8) 
 = (-125) . (-8) . (-13) 
 = 1000 . (-13) = - 13000
b) (-1) . (-2).(-3).(-4).(-5) . b với b = 20
 thay b = 20 vào biểu thức: 
 (-1) . (-2) . (-3) . (-4) . (-5) . 20 
 = [(-1) . (-3) . (-4)] . [(-2) . (-5)] .20
 = (-12) . 10 . 20 = - 2400 
4. Củng cố: ( 2 ph)
Nhắc lại những kiến thức đã vận dụng trong các bài tập trên.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1’)
- Về nhà làm các bài tập 116, 117 trong sách bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau học bài bội và ước số nguyên.
V. Rót kinh nghiÖm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/01/2014
Ngày dạy : 21/01/2014
Tuần: 22
Tiết : 65
 §12. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng học sinh có khả năng:
1. Kiến thức : Nhắc lại được các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “Chia hết cho”. Phân biệt được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” .
2. Kĩ năng: Tìm được bội và ước của một số nguyên .	
3. Thái độ: Cẩn thận trong khi làm toán chia và nghiêm túc trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS :SGK, vở ghi, vở nháp.
III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, thuyết trình đàm thoại.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
- Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (ab)?
- Tìm các ước của 6
-HS lên bảng trả lời và làm bài.
-GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
-Nếu có số tù nhiÖn q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. 
- Ư(6) ={1; 2; 3; 6}
3. Giảng bài mới (33 ph)
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (18 ph) 
-GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
-HS : Một học sinh lên bảng.
-GV : Nhận xét.
( ta thấy : 6 và - 6 đều chia hết cho cho 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6).
Người ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc -6. Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
-HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
-GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
-HS: Trả lời .
-GV: Tương tự với hai số nguyên a, b với b 0.
Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ( a b).
-HS: nếu tồn tại một số nguyên q sao cho : a = b . q .
-GV:Nhận xét và khẳng định lại nội dung.
-HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài .
-GV: Yêu cầu học sinh làm ?3.
 -HS : Thực hiện .
-HS khác nhận xét,GV nhận xét ,bổ sung.
-GV : 
a, Hãy tìm :
- Ước của số nguyên 0
- Bội của số nguyên 0.
- Bội của số nguyên 1 và -1.
b, Nếu c là ước của a, c là ước của b thì c có phải là ước của a và b không ?.
-HS: Trả lời .
-GV: Nhận xét và đưa ra chú ý.
-HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
-GV cho HS đọc ví dụ 2 SGK
1. Bội và ước của một số nguyên.
?1Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên.
6 = 2 . 3 = (-2) . ( -3) = (-6) . (-1)
 = 6 . 1
-6 = 2 . (-3) = (-2) . 3 = 6 . (-1)
 = (-6) . 1
Ta nói:
1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6 gọi là ước của 6 hoặc - 6. 
Còn 6 và -6 gọi là bội của 1, -1, 2, -2, 3, -3, 6, -6.
?2. Cho a, b N và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a.
*Cho a, b Z và b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b. Ta nói a là bội của b và b gọi là ước của a.
Ví dụ 1:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3).
?3. Bội của 6 : 0 ; 6
 Ước của 6 : -1 ; -3
* Chú ý: 
- Nếu a = b . q (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q.
- Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
- Số 0 không phải là ước của bất kì số nào.
- Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.
- Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c được gọi là ước chung của a và b.
Ví dụ 2 (SGK/97)
Hoạt động 2 : (15 ph)
-GV : Với a, b, c, là các số tự nhiên, nếu :
 a b và b c  a ? c
 a b và m  a.m ? b.
 a c và b c ( a +b ) ? c và ( a – b) ? c
-HS: Thực hiện trả lời các câu hỏi của GV. 
-GV: Nhận xét và khẳng định : 
Các tính chất trên cũng đúng với a, b, c, m là các số nguyên. 
-GV gọi HS nêu các tính chất.
-HS nêu các tính chất như SGK.
- GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 SGK và cho thêm 1 số ví dụ khác.
 - HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài và lấy các ví dụ tương tự.
- GV : Yêu cầu học sinh làm ?4.
-1 HS lên bảng thực hiện
- HS : Hoạt động theo các nhân và nhận xét, GV nhận xét.
2. Tính chất:
* Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c.
a b và b c  a c
* Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b
a b và m  a.m b.
* Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu cũng chia hết cho c.
a c và b c ( a +b )  c
và ( a – b) c
Ví dụ:
 (-12) 6 và 6 2 (-12) 2.
 (-5)  5 (-5) .2 5 .
 14 7 và (- 21) 7 [14 + (-21)] 7 và [14 - (-21)] 7
?4.
Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ; …
Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10.
4. Củng cố ( 5 ph)
- GV cho HS làm bài tập 101 và 102 SGK trang 97.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS còn lại làm và nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 101 (SGK/97)
5 bội của 3 là : 0 ; 3 ; 6 .
5 bội của -3 là : 0 ; 3 ; 6.
Bài tập 102 (SGK/97)
Ước của -3 là : 1 ; 3.
Ước của 6 là : 1 ; 2 ; 3 ; 6.
Ước của 11 là : 1 ; 11.
Ước của -1 là : 1 .
5.Hướng dẫn HS (1 ph)
- Làm bài tập về nhà 103 ; 104 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V. Rót kinh nghiÖm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 13/01/2014
Ngày dạy : 22/01/2014
Tuần: 22
Tiết : *
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Phân biệt được khái niệm bội và ước của số nguyên. Áp dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: Vận dụng giải thành thạo các bài tập tìm x, thực hiện đúng phép tính nhân, chia số nguyên.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 
II. Chuẩn bị của GV - HS:
1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ viết sẵn đề kiểm tra.
2. Học sinh: Làm bài tập đầy đủ.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
	1. Ổn định lớp: (1 ph)
2. Kiểm tra (15 ph)
 Đề bài :
I. Trắc nghiệm : (3,0đ)
	Câu 1: (3,0đ) 	Em hãy chọn từ (số) thích hợp trong ngoặc (0;1; nguyên dương; nguyên âm, bội, ước) điền vào chỗ chấm để hoàn thành các câu sau :
Tích của một số nguyên với 0 bằng (1)...........
Tích của hai số nguyên âm là một số (2).........
Nếu a chia hết cho b thì a được gọi là (3)......... của b.
II. Tự luận (7,0đ)
Câu 2: (4,0đ) Thực hiện phép tính 
a) (+2) . (+5) (2,0 đ)	 b) 25. (-4) (2,0 đ)
Câu 3: (3,0đ) Tìm x, biết : x + 5 = 2
 Đáp án :
Câu
Đáp án
Thang điểm
1
(1) 0 ; (2) nguyeân döông; (3) bội
Mỗi ý đúng 1,0đ
2
a) (+2).(+5) = 2.5 = 10 
b) 25.(-4) = -(25.4) = -100
2,0đ
2,0đ
3
x + 5 = 2
x = 2 – 5
x = 2 + (-5)
x = - 3 
1,0ñ
1,0ñ
1,0ñ
3. Giảng bài mới: (28 ph)
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (7 ph)
-GV yêu cầu học sinh giải bài 103.
-GV hướng dẫn HS lập bảng cộng rồi giải.
-HS thực hiện.
-GV gọi 2 HS lên bảng giải.
-Cho HS nhận xét; gv sửa sai ( nếu có).
Bài 103 (SGK/97)
Lập bảng tổng ta thấy:
 A
2
3
4
5
6
+
B
21
23
24
25
26
27
22
24
25
26
27
28
23
25
26
27
28
29
Có 15 tổng được tạo thành.
Có 7 tổng chia hết cho 2
Hoạt động 2 (9 ph)
-GV yêu cầu học sinh giải bài 104.
-GV gọi HS nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
-HS nhắc lại.
-GV gọi 2 HS lên bảng giải.
-Cho HS nhận xét; gv sửa sai ( nếu có).
Bài 104 (SGK/97)
a) 15x= -75
 x = (-75) : 15 
 x = -5
b) 3.=18
 = 18:3
 = 6
Vậy x = 6 hoặc x = -6
Hoạt động: (7 ph)
- GV đưa đề bài 105 lên bảng phụ yêu cầu học s

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc