Giáo án Số học 6 tuần 1 Trường THCS xã Hiệp Tùng
I. Mục tiêu.
- HS (học sinh) được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu và .
- Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi viết một tập hợp, sử dụng các kí hiệu.
II. Chuẩn bị.
• GV: + Bảng phụ.
Bài 1. Điền cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ trống:
a) Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu {}, cách nhau bởi dấu “ ” (nếu có phần tử là số) hoặc dấu “ ”.
b) Mỗi phần tử được liệt kê , thứ tự liệt kê .
c) Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
+ . các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra cho các của tập hợp đó.
g số tự nhiên nhỏ hơn 4? HS trả lời. GV: Vậy tập hợp A là tập hợp các số 0; 1; 2; 3. Ta viết như sau: Chữ cái in hoa A, dấu “=” rồi liệt kê các số 0; 1; 2; 3 trong hai dấu ngoặc nhọn {}, mỗi số cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” GV: Khi đó người ta gọi các số 0; 1; 2; 3 là các “phần tử” của tập hợp A. GV: Số 1 là phần tử của A nên viết 1 Î A và đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. GV: Số 8 có là phần tử của A không? Þ khi đó ta viết GV: Hãy cho hai ví dụ về những phần tử thuộc A và không thuộc A? HS lấy ví dụ. GV giới thiệu thêm: “Tập hợp tất cả các số tự nhiên”. Người ta qui ước chung tập hợp các số tự nhiên được đặt tên riêng là N. VD3: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c? GV: Hãy cho hai ví dụ về những phần tử thuộc B và không thuộc B? GV: Vậy để viết đúng một tập hợp, SGK đưa ra hai chú ý mà các em phải luôn ghi nhớ. Mời một bạn đọc Chú ý SGK-Tr.5. HS đọc chú ý. GV: Theo cách trên có thể viết tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 10000 hay không? HS: Có nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian và giấy bút? GV: Hãy suy nghĩ cách viết tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 100? GV ghi nhanh 2 VD lên bảng nháp) GV: Như vậy cách viết tập hợp bằng cách liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như trong VD 1 và 2 bắt đầu thấy hạn chế đúng không Þ thầy sẽ giới thiệu với các em một cách viết tập hợp khác. GV: Ta sẽ viết tập hợp A. GV: Các số 0; 1; 2; 3 có thuộc tập hợp số tự nhiên không? GV:Ta sẽ không liệt kê các số 0; 1; 2; 3 mà sẽ viết tập hợp A gồm các phần tử x thuộc N sao cho x nhỏ hơn 4. Vậy hãy viết tập hợp C và D theo cách hai. GV: Yêu cầu 1 HS đọc to kết luận đóng khung trong SGK/5 HS đọc kết luận. GV: Ngoài ra người ta còn minh hoạ tập hợp bằng một vòng kín như ở hình sau (GV treo bảng in hình 2). Cách viết. Các kí hiệu: Ví dụ: VD1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết: A = {0; 1; 2; 3} Khi đó: +) 0; 1; 2; 3: là các phần tử của tập hợp A. +) 1 Î A (đọc: 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A). +) 8 Ï A (đọc: 8 không thuộc A hoặc 8 không là phần tử của A) VD2: N: tập hợp các số tự nhiên. VD3: B = {a; b; c} a Î B; c Î B x Ï B; m Ï B b. Chú ý: SGK/ 5 c. Các cách viết một tập hợp: + Cách 1: Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. VD: A = {0; 1; 2; 3} + Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. VD: A = {x ÎNïx < 4} C = {x ÎNïx < 10000} D = {x ÎNïx > 100} 4. Củng cố: (10 phút) GV: Treo bảng phụ bài 1. Sau hai phút GV gọi 1 HS lên bảng làm bài sau đó gọi lần lượt HS dưới lớp lần lượt đưa đáp án. GV: Mời một bạn đọc đề bài SGK/6. Bài tập này ta phải trả lời câu hỏi nào? GV gọi một HS lên viết tập hợp D Þ gọi HS nhận xét. GV gọi một HS lên bảng điền vào ô trống. GV: Mời một bạn đọc đề bài và lên bảng làm SGK/6 Tại sao từ “NHA TRANG” có 2 chữ cái “A” mà sao tập hợp của con có mỗi một chữ cái “A”? GV nhận xét bài làm và sự tiếp thu của HS. GV hướng dẫn HS cách làm bài tập trắc nghiệm. GV cùng HS cùng làm câu a: Trong vòng kín có mấy chấm tròn Þ Tập hợp A có những phần tử nào? HS: Trong vòng kín có hai chấm tròn tập hợp A có hai phần tử là 15 và 16. GV gọi lần lượt từng HS lựa chọn đáp án và giải thích tại sao? Bài 1 Điền cụm từ hoặc kí hiệu thích hợp vào ô trống: ngoặc nhọn, “;” “,” một lần, tuỳ ý. Liệt kê, tính chất đặc trưng, phần tử. SGK-tr.6 +) D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hoặc D = {x ÎNïx < 7} SGK-Tr.6 {N; H; A; T; R; G} Bài tập trắc nghiệm: (Bảng phụ) Câu 1: C Cau 2: B Câu 3: A Câu 4: B 5. Hướng dẫn về nhà. (2 phút) Học thuộc Chú ý và kết luận đóng khung SGK-Tr.6. Xem lại các VD trong vở ghi. Bài tập: 1; 2; 3; 5 (SGK-Tr.6) Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”. IV. Rót kinh nghiÖm Tuần: 01 Tiết : 02 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu. - HS biết được tập hợp về các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn trên tia số. - HS phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ³, £, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. Chuẩn bị. GV: + Bảng phụ, Điền vào ô trống dấu Î và Ï: 5N; 7N; N; 13N*; 25N; 0N* 71N; 0N; 37N* HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. Tiến trình lªn líp. 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Giáo viên kiểm tra sĩ số tác phong của học sinh. 2. Kiểm tra: (7 phút) Giáo viên Học sinh GV: gọi 2 HS lên bảng. a. Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách. b. Viết tập hợp P các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và lớn hơn 3 bằng hai cách. c. Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc M vừa thuộc P. * Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: 6M, 10M, 9M 4M, 11P, 10E, 5P, 5E. HS dưới lớp làm bài tập vào vở, 2 HS lên bảng. GV kiểm tra vở bài tập của một số HS. GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. Đánh giá và cho điểm kiểm tra đối với từng HS. Cách 1: M = {6; 7; 8; 9; 10; 11} P = {4; 5; 6; 7; 8; 9} E = {6; ;7 8; 9} Cách 2: M = {x Î N | 5 < x < 12} P = { x Î N | 3 < x < 10} E = { x Î N | 5 < x < 10} 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp N và N* (10’) GV: gọi N là tập hợp các số tự nhiên thì ta có thể viết tập hợp N như thế nào? Kí hiệu N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0, tập hợp N* gồm các phần tử như thế nào? HS viết tập hợp N và N* vào vở. GV đi kiểm tra vở của HS viết. GV: Phân biệt hai tập hợp N và N*? HS: trả lời. GV treo bảng phụ. HS lên bảng điền vào ô trống. GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc tập hợp N*. HS: trả lời. GV: Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. HS: vẽ tia số. GV: Vẽ tia số lên bảng. Cách vẽ: Trên tia số gốc 0, ta đặt liên tiếp, bắt đầu từ 0, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Ta lần lượt ghi các số 0; 1; 2; 3;. . . GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đều được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. 1. Tập hợp N và N*: N = N* = Hoặc N* = Luyện tập: (Bảng phụ) 0 1 2 3 4 5 6 7 Hoạt động 2: Thứ tự trong N (18’) GV: yêu cầu 1 HS đọc mục a trong SGK. HS: đọc bài. GV: Do hai số tự nhiên khác nhau có hai điểm biểu diễn khác nhau trên tia số. Vì vậy, trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn. GV nêu cách sử dụng kí hiệu £; ³. GV: gọi 1 HS lên bảng. 1 HS lên bảng, các học sinh khác làm bài vào vở. GV: Nếu có a < 10, hãy so sánh a với 15. Nếu có b > 17, hãy so sánh b với 14. HS: GV: Hãy nêu tính chất tổng quát. HS: trả lời. GV: Hãy tìm: Số liền trước và số liền sau của số 5; 2002 - Viết hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 17. - Viết hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là a. HS: trả lời. GV: nêu khái niệm về số liền trước và số liền sau. 2. Thứ tự trong N: a. Qui ước so sánh hai số tự nhiên: + Trong hai điểm trên tia số, điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. + Trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. a ³ b để chỉ a > b hoặc a = b. a £ b để chỉ a < b hoặc a = b. Luyện tập: Dùng dấu để ghi kết quả so sánh hai số tự nhiên 5 và 9; 7 và 3; 17 và 23; 74 và 81. + Dùng dấu £; ³ để ghi các nội dung sau: a là số không nhỏ hơn 5; b là số tự nhiên không lớn hơn 9. b. Tính chất: a < b và b < c thì a < c. + Nếu a khác 0 thì hai số là a và a + 1 hoặc a – 1 và a. + Nếu a=0 thì hai số là a và a+1 4. Củng cố (7’) Trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”. GV chia nhóm, phát giấy A3 , xác định nhiệm vụ cho mỗi nhóm. + HS làm việc theo nhóm. + HS thi đua nhau làm nhanh. + Các nhóm báo cáo kết quả. + GV rút kinh nghiệm về cách làm việc theo nhóm. + GV nhắc nhở cách làm bài và trình bày bài sạch đẹp. Cho bảng số: 11 4 2 7 9 8 24 13 3 12 29 16 18 31 0 17 Tìm trong bảng số: Số lớn nhất. Số bé nhất. Bộ ba số tự nhiên liên tiếp. Sắp thứ tự các số trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ có trong bảng. 5. Hướng dẫn về nhà. (2’) Đọc lại các kiến thức trọng tâm ghi trong vở và SGK. Bài tập: 13; 14; 15 (SBT). Đọc trước bài “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. Tiến trình lªn líp. Tuần: 01 Tiết : 03 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu. - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. -Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. ChuÈn bÞ. GV: Bảng phụ, Bảng ghi các số La Mã từ 1 đến 30. PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. Tiến trình lên lớp. Ổn định tổ chức: (1 phút) Gv kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh. Kiểm tra: (7’) Câu hỏi Trả lời 1, Viết tập hợp N, N*, Viết tập hợp A các số tự nhiên x sao cho x N* 2, Điền vào dấu .... để được mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp 48; ....; .... ....; a + 5; ..... 1, N = {0; 1; 2; 3;……..} N* = {; 1; 2; 3;……..} A = {0} 2, 48; 49; 50 a + 4; a + 5; a + 6 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số. (9’) GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ vài số tự nhiên bất kỳ. Dùng những chữ số nào để viết các số tự nhiên? Có viết được hết các số tự nhiên không? HS : Trả lời. GV: Đọc số trăm, chục, đơn vị, chữ số hàng trăm chục đơn vị trong các số sau: 3972; 57291; 617451? ? Phân biệt số và chữ số. 1 HS đọc chú ý trong SGK-Tr.9. 1. Số và chữ số. Để ghi các số tự nhiên người ta dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Ví dụ: Số 612 được ghi bởi 3 chữ số 6, 1, 2 Số 7817 được ghi bởi 3 chữ số 7, 8, 1 Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3; 4;... chữ số Ví dụ: 3972 S.trăm; c/s hàng trăm S.chục; c/s hàng chục 39 9 397 7 Chú ý: (SGK). Hoạt động 2: Hệ thập phân.(12’) Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng làm thành 1 đơn vị ở hàng liền kề trước n
File đính kèm:
- TUAN 1.doc