Giáo án Số học 6 từ tiết 83 đến tiết 93
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
- Sửa những lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
HS1: Hai phân số như thế nào gọi là đối nhau? Làm bài 66/34 SGK
HS2: Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? Làm bài 59a + c /33 SGK
3. Bài mới:
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)Làm phép nhân: a) (-8) . b) 3. Bài mới: Đặt vấn đề: (3’) Từ các kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy thực hiện phép chia: ; HS: GV: Em hãy phát biểu qui tắc phép chia phân số đã học ở tiểu học? HS: Trả lời. GV: Các em đã được học phép chi phân số ở tiểu học, nhưng với các phép chia phân số có tử và mẫu là các số nguyên thì thực hiện như thế nào? Ta học qua bài "Phép chia phân số" Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Số nghịch đảo. GV: Ta có: (-8) . Ta nói: là số nghịch đảo của -8; ngược lại, -8 là số nghịch đảo của ; hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Tương tự: Em hãy điền vào chỗ trống bài ?2. HS: Trả lời. GV: Vậy thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? HS: Trả lời như SGK. * Củng cố: Làm ?3 * Hoạt động 2: Phép chia phân số. GV: Cho HS làm ?4. Gợi ý: Áp dụng phép chia ở tiểu học, tính: HS: Lên bảng trình bày So sánh: GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và HS: Là hai số nghịch đảo của nhau. GV: Từ việc so sánh trên, muốn chia phân số cho phân số em làm như thế nào? HS: Ta nhân phân số với số nghịch đảo của là GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc chia phân số?. HS: Đọc qui tắc SGK. GV: Ghi: a : (Ghi qui tắc vào giấy dán lên bảng) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?5, cho HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. => Giúp cho HS biết cách trình bày phép chia phân số. + Các em đã biết chia một số nguyên cho một phân số, còn phép chia một phân số cho một số nguyên như thế nào ta qua nhận xét GV: Cho HS thực hiện phép chia Hướng dẫn: Viết số nguyên dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. HS: GV: Ghi: Từ kết quả Em cho biết: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta làm như thế nào? HS: Trả lời như SGK. GV: Ghi dạng tổng quát: HS: Đọc nhận xét SGK. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?6. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. a) ; b) ; c) *Củng cố: Câu a: Áp dụng qui tắc chia một phân số cho một phân số. Câu b: Qui tắc chia một số nguyên cho một phân số. Câu c: Chia một phân số cho một số nguyên. 1. Số nghịch đảo. 12’ - Làm ?1 - Làm ?2 * Định nghĩa: (SGK) - Làm ?3 2. Phép chia phân số. 18’ - Làm ?4 + Qui tắc: (SGK) a : - Làm ?5 + Nhận xét: (SGK) 4. Củng cố: 5’ + Cho HS nhắc lại: - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? - Nêu qui tắc chia phân số? - Muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm như thế nào?. + Làm bài 84 (a, c, h) /43 SGK. a) ; c) 10 ; h) + Bài 86/43 SGK: a) x = ; b) x = + Bài 87/43 SGK: a) ; b) ; c) + So sánh số chia với 1: a) 1 = 1 ; b) ; + Mọi phân số chia cho 1 thì bằng chính nó. - Nếu phân số chia nhỏ hơn 1 thì thương lớn hơn số bị chia. - Nếu phân số chia lớn hơn 1 thì thưpng tìm được bé hơn số bị chia. 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ + Nắm vững định nghĩa số nghịch đảo. + Qui tắc chia hai phân số. + Làm bài tập 84 (b, d, e, g) ; 85; 88; 89; 90; 91; 92; 93/43 + 44 SGK + Tiết sau luyện tập. Ngày soạn: Ngµy d¹y: Tiết 88: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức đã học về phép chia phân số . - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập . - Bổ sung những lỗi phổ biến mà HS thường mắc phải để uốn nắn. II. CHUẨN BỊ: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? SGK, bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: Phát biểu qui tắc chia hai phân số? Làm bài 84 (b, d, e, g) / 43 SGK HS2: Làm bài 89 / 43 SGK 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng Bài 89 / 43 SGK: GV: Áp dụng qui tắc đã học về phép chia phân số để làm bài tập trên. Bài 90 / 43 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - Yêu cầu HS lên bảng trình bày câu a, c - Câu d, e, g cho HS hoạt động nhóm. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. GV: Gợi ý: Tìm thành phần chưa biết trong các phép tính; chú ý thực hiện thứ tự phép tính. Câu d: là số bị trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết. Câu e: là số trừ chưa biết -> x là thừa số chưa biết. Câu g: là số hạng chưa biết -> x là số chia chưa biết. Bài 92 / 44 SGK: GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng phụ, yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. Hỏi: Bài toán này thuộc dạng nào em đã học? HS: Dạng toán chuyển động. GV: Toán chuyển động gồm những đại lượng nào? HS: Gồm 3 đại lượng: Quãng đường (S) ; Vận tốc (v) ; Thời gian (t). GV: Hãy viết công thức biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng trên. HS: S = v . t GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h trước hết ta cần tính gì? HS: Tính quãng đường từ nhà đến trường sau đó tính thời gian từ trường về nhà. GV: Em hãy lên bảng trình bày. Bài 93 / 44 SGK: GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính? HS: Ngoặc tròn -> phép chia. GV: Nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số HS: Trả lời. Bài 89 / 43 SGK: 8’ a) b) 24 : c) Bài 90 / 43 SGK: Tìm x biết: 8’a) b) c) d) e) f) Bài 92 / 44 SGK: 8’ Qungx đường Minh đi từ nhà tới trường là: 10 . = 2 (km) Thời gian Minh đi từ trường về nhà là:2 : 12 = 2 . (giờ) Bài 93 / 44 SGK: 8’ a) = = b) = = 1 - 4. Củng cố: Từng phần. 5’ - Làm các bài tập: 96, 97, 98, 99, 100, 108/ 19, 10, 21 SBT 5. Hướng dẫn về nhà: 3’ - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn lại 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Xem bài hỗn số, số thập phân, phần trăm tiết sau học -------------------***----------------------- Ngày soạn: Ngµy d¹y: Tiết 89: HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm. - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đèn chiếu, giấy trong, bảng phụ, phấn màu ghi sẵn đề các bài? ; bài tập củng cố; bài tập 94, 95,96 /46 (SGK). - HS: Bảng phụ, giấy trong, bút dạ, vở nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giải: HS1: Tính: HS2: Tính: 3. Bài mới: Đặt vấn đề: 3’ GV: Từ kết quả của HS2, em nào có thể viết phân số dưới dạng hỗn số? HS: GV: Đây là kiến thức các em đã được học ở Tiểu học. Nhưng để viết một phân số âm (ví dụ ) dưới dạng hỗn số như thế nào? Hôm nay ta học bài: “Hỗn số - Số thập phân - Phần trăm”. GV: Ghi đề bài và tiết dạy lên bảng Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng *Hoạt động 1: Hỗn số 10’ GV: Trở lại bài trên. Em hãy cho biết để viết phân số dưới dạng hỗn số ta làm như thế nào? HS: Lấy tử chia cho mẫu, tức là lấy 7 chia cho 4 được thương là 1 và dư 3, ta được hỗn số 1 là phần nguyên, là phần phân số. GV: Ghi 7 4 3 1 dư thương Phần nguyên của Phần phân số của Đọc là: Một ba phần tư. GV: Khi nào một phân số viết được dưới dạng hỗn số? HS: Khi tử số lớn hơn mẫu số (Hay phân số lớn hơn 1) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: - Cho HS đọc đề bài và lên bảng trình bày. HS: b/ GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, sửa sai (nếu có), ghi điểm. GV: Ngược lại, với kiến thức đã học ở Tiểu học, em nào có thể viết hỗn số dưới dạng phân số? HS: - Cả lớp nhận xét. GV: Như vậy muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta làm như thế nào? HS: Trả lời. GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ?2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: - Cho HS đọc đề và gọi 2 em lên bảng trình bày. HS: - Cả lớp nhận xét. GV: Giới thiệu các số ... cũng gọi là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số * Củng cố: Em hãy cho VD hai hỗn số là hai số đối nhau ? GV: Em hãy tìm số đối của phân số và số đối của hỗn số ? HS: Trả lời. GV: Ta đã biết cách viết phân số viết dưới dạng hỗn số. Vấn đề đặt ra là: Làm thế nào để viết p số dưới dạng hỗn số? GV: Ta làm như sau: Bước 1: Viết số đối của dưới dạng hỗn số. HS: Bước 2: Đặt dấu "-" trước kết quả nhận được. HS: GV: Giới thiệu: Đây chính là nộị dung của phần chú ý SGK. - Yêu cầu HS đọc chú ý. HS: Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu “ - “ trước kết quả nhận được. * Củng cố: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: GV: Tương tự: Em hãy viết hỗn số dưới dạng phân số? - Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Nên : Củng cố: Bài 1: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: GV: Cho HS hoạt động nhóm. HS: Bài 2: Trong vở bài tập của bạn A và bạn B có bài làm như sau: Bạn A: Bạn B: Em hãy cho biết bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai? HS: Bạn B làm đúng. Bạn A làm sai. GV: Nhấn mạnh: Cần tránh sai lầm ở cách viết bạn A. Hoạt động 2: Số thập phân 10’ GV: Treo bảng phụ ghi câu hỏi. Em hãy viết các phân số: thành các phân số có mẫu là lũy thừa của 10? HS: GV: Các phân số vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Hỏi: Như vậy phân số như thế nào gọi là phân số thập phân? HS: Đọc định nghĩa SGK. Củng cố: Tìm các phân số thập phân trong các phân số sau đây: HS: Trả lời: GV: Em hãy biếu diễn các phân số: dưới dạng số thập phân? HS: GV: Như vây để viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào? HS: Lấy tử chia mẫu. GV: Trình bày số thập phân 0,7 gồm hai phần, phần nguyên là 0 đứng bên trái dấu phẩy; phần thập phân là 7 đứng bên phải dấu phẩy. GV: Tương tự, Em hãy cho biết phần nguyên và phần thập phân của các số thập phân -1,93 ; 0,087 ? HS: Trả lời. GV: Chỉ vào cách viết: . Hỏi: Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân và số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân ở cách viết ? HS: Trả lời. GV: Tương tự câu hỏi trên, yêu cầu HS trả lời cách viết: ? HS: Trả lời. GV: Vậy, em có nhận xét gì về số chữ số của phần thập phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? HS: Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. (Tức là đúng bằng số mũ của 10 ở mẫu
File đính kèm:
- GA SO HOC CHUONG 3 tiet 83 den 93.doc