Giáo án Số học 6 Trường THCS xã Hiệp Tùng
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z.
- Học sinh biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên. Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của 1 loại hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
- Có ý thức tự học, nghiên cứu SGK , phát biểu ý kiến xây dựng bài học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, sách bài tập, bảng phụ .
- PP: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
- HS: Ôn lại phép cộng các số nguyên.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra:( 5’)
hân số tối giản? -GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. Qui tắc rút gọn một phân số( SGK/13) Định nghĩa phân số tối giản(SGK/14) 3. Bài mới:(37’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (24’) Bài tập 15( SGK/15) GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện. 4 HS lên bảng làm, các HS khác làm và nhận xét. GV nhận xét, bổ sung, có thể ghi điểm cho HS. Bài tập 17( SGK/15) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài - Hướng dẫn cho HS rút gọn phân số có tử và mẫu viết dưới dạng tích. - Cho HS hoạt động nhóm trong 5’. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 18 ( SGK/15) GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng thực hiện. Các HS khác làm và nhận xét. GV nhận xét, bổ sung, có thể ghi điểm cho HS. Gv chốt lại nội dung chính. Bài tập 15( SGK/15) Bài tập 17( SGK/15) a) b) c) d) e) Bài tập 18( SGK/15) a) 20 phút = giờ = giờ b) 35 phút = giờ = gìờ c) 90 phút = giờ = gìờ Hoạt động 2: (13’) Bài tập 22( SGK/15) GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông và trình bày cách tìm? HS: Có áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau. Hoặc: tính chất cơ bản của phân số. Bài tập 24( SGK/16) GV: Hướng dẫn rút gọn phân số: HS: GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. Em hãy tìm x? y? 1HS lên bảng thực hiện. HS khác làm và nhận xét. GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 22( SGK/15) 40 a) ; b) 48 50 c) ; d) Bài tập 24( SGK/16) Tìm các số nguyên x và y. Biết: Ta có: => x = Ta có: => y = 4. Củng cố: Từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) + Ôn lại các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm các bài tập: 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35/7, 8 SBT IV. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 25 Tiết : 74 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán thực tế. -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài các bài tập. PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. HS:Học bài và làm BT ở nhà . III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra:(thực hiện trong tiết dạy) 3. Bài mới:(42’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (20’) Bài tập 20( SGK/15) GV: Hướng dẫn: Rút gọn các phân số chưa tối giản đến tối giản rồi so sánh. HS: Thảo luận nhóm trong 4’. GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. HS nhóm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. GV: Ngoài cách trên, ta còn cách nào khác để tìm các cặp phân số. HS: Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau. => không thuận lợi. Bài tập 23( SGK/16) GV: Cho A = {0, -3, 5}. Hãy viết: B = { ; m, n A} ? (nếu hai phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 phân số) GV híng dÉn HS nÕu cÇn. HS: Lên bảng trình bày. HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 25( SGK/16) GV: Hướng dẫn HS rút gọn phân số đến tối giản. HS: GV: Làm như thế nào để tìm phân số có tử và mẫu là những số tự nhiên có hai chữ số? HS: Ta nhân cả tử và mẫu của với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của phân số tạo thành chỉ có 2 chữ số. 1HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 20( SGK/15) Bài tập 23( SGK/16) A = {0; -3; 5} B = { } Hoặc B = {} Bài tập 25( SGK/16) Hoạt động 2: (22’) Bài tập 26( SGK/16) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài có hình vẽ đoạn thẳng AB. Hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài ? HS: Gồm 12 đơn vị độ dài. GV: Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng CD, EF, GH, IK ? HS: Vẽ hình vào vở Cho HS th¶o lËn nhãm trong 5’ HS thùc hiÖn. 1HS lên bảng thực hiện. HS nhãm khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 27( SGK/16) GV: Cho HS đọc đề và trả lời, giải thích vì sao? HS: là sai HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 26( SGK/16) CD = 9 (đơn vị độ dài) EF = 10 (đơn vị độ dài) GH = 6 (đơn vị độ dài) IK = 15 (đơn vị độ dài) (Vẽ hình) Bài tập 27( SGK/16) Rút gọn: là sai Vì: Ta chỉ được rút gọn thừa số chung ở tử và mẫu, chứ không được rút gọn các số hạng giống nhau ở tử và mẫu của phân số. 4. Củng cố(Từng phần ) 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Ôn lại các kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập: 36, 37, 38, 39, 40/8, 9 SBT. - Nghiên cứu bài mới: “Quy đồng mẫu nhiều phân số” - Ôn tập cách tìm BC và BCNN. IV. Rút kinh nghiệm : Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 0526 Tiết : 1575 §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. I. Mục tiêu : -Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. - Có kĩ năng quy đồng mẫu các phân số. - Rèn cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. II. Chuẩn bị : GV: SGK, SBT, phấn màu, bảng phụ . PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. HS: đồ dùng học tập,làm bài tập về nhà,máy tính bỏ túi( nếu có)…. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra: (6’) Gi¸o viªn Häc sinh GV gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ: Kiểm tra các kết quả sau đúng hay sai,nếu sai sửa lại cho đúng. HS thực hiện. HS khác làm và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS. Bài làm KQ Sửa lại 1, 2, 3, 4, ==91 S S Đ S ==8 3. Bài mới:(31’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:( 12’) GV: ghi đầu bài. HS:Đứng tại chỗ trả lời. GV: Vậy quy đồng mẫu số hai phân số là gì? ? Mẫu chung của hai phân số có quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? GV trình bày các ví dụ. GV: Nếu lấy mẫu chung(MC) là các bội khác của 5 và 8 như 80; 120… có được không? Vì sao? HS trả lời. HS làm ?1 3 HS thực hiện trên bảng phụ. HS khác nhận xét, GV nhận xét. GV: Mẫu chung của hai phân số có quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? HS: Là bội của mẫu của hai phân số ban đầu. GV: Rút ra nhận xét 1. Quy đồng mẫu hai phân số *Ví dụ 1: Quy đồng mẫu hai phân số *Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số hai phân số ? 1 Điền số thích hợp vào ô vuông *Nhận xét : Ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. Ho¹t ®éng 2 : (19’) GV: Cho hs tìm hiểu yêu cầu ?2 HS: Đọc, hiểu yêu cầu. GV: Định hướng : Cách tìm mẫu chung của nhiều phân số cũng giống như cách tìm mẫu chung của hai phân số. HS: Cả lớp cùng làm. GV: Vậy tìm mẫu chung của nhiều phân số ntn? HS trả lời. Yêu cầu HS nêu quy tắc. GV: Nhấn mạnh các bước tiến hành. GV: Yêu cầu HS làm ? 3 a theo nhóm trong 5’. HS: Trao đổi theo nhóm và viết vào nháp. HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ. HS nhóm khác nhận xét. 1HS lên bảng làm ?3b. Cả lớp làm và nhận xét GV: Nhận xét bài làm của HS. 2.Quy đồng mẫu nhiều phân số ?2 a)BCNN(2, 5, 3, 8) = 23.3.5 = 120 b)Quy đồng mẫu số các phân số: 1. BCNN(2, 5, 3, 8) = 23.3.5 = 120 2. Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu 120 : 2 = 60 120 : 5 = 24 120 : 3 = 40 120 : 8 = 15 3. Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. *Quy tắc(SGK/18) ? 3 a)Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số và - Tìm BCNN( 12, 30): 12 = 22.3; 30 = 2.3.5 BCNN( 12; 30) = 22.3.5 = 60 - Tìm thừa số phụ:60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2 - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. b) Quy đồng mẫu số các phân số BCNN(44, 18, 36) = 22.32.11 = 396 4. Củng cố: (5’) GV: Nhấn mạnh các bước qui đồng. GV cho HS làm bt. HS: Thực hành độc lập 1HS lên bảng trình bày. HS khác nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung. Bài tập:Quy đồng mẫu số các phân số: ; ; 30 = 2.3.5; 60 = 22.3.5; 40 = 23.5 MC: 23.3.5 = 120 Quy đồng mẫu 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm vững cách qui đồng phân số. BTVN: 29; 30,32, 33 34,35; SGK/19 , 20. Chú ý cách trình bày cho khoa học. IV/ Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 0526 Tiết : 1576 LUYÖN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều p/s cho hs thông qua bài tập - Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo các bước.Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật của dãy số. - Giáo dục học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. II. Chuẩn bị : GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.bảng phụ….. PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. HS: đồ dùng học tập,làm bài tập về nhà,máy tính bỏ túi( nếu có)…. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra:(thực hiện trong tiết dạy) 3. Bài mới:(41’ ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (29') Bài 28b ( SGK/19) GV:Nhấn mạnh các bước qui đồng. GV có thể hướng dẫn HS làm câu b câu a về nhà làm. HS : Làm bài độc lập. 1HS lên bảng trình bày. HS:làm và nhận xét. GV: Chữa, đánh giá. Bài 29a, c(SGK/19) GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc để giải các bài tập trên, hướng dẫn HS cách giải khác. Hỏi: Em hãy nhận xét các mẫu của các phân số trong các câu a, c bài 29? HS: Các mẫu của các phân số trên là các số nguyên tố cùng nhau. GV: Dẫn đến mẫu chung của các phân số bằng tích các mẫu đã cho. 2HS lên bảng thực hiện. HS:làm và nhận xét. GV: Chữa, đánh giá và chốt lại nội dung chính của bt. Bài 30a, c, d(SGK/19) GV: Ngoài cách áp dụng qui tắc, hướng dẫn: HS giải nhanh, gọn hơn. a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là mẫu chung. c) 60 nhân 2 được 12
File đính kèm:
- SO HOC HK II141.doc