Giáo án Số học 6 Tiết 59: Quy tắc chuyển vế
I. Mục tiêu:
-Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức.
-Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x
II. chuẩn bị của GV và HS:
- GV: thứơc thẳng phấn màu
- HS: đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học:
n nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai trị tuyệt đối lại với nhau rồi đặt trước kết quả dấu của số có trị tuyệt đối lớn hơn. b. tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là số âm. c. a.(-5)= 0. d. x+x+x+x+x=5+x e. (-5).4 < (-5).0 GV: nhận xét bài làm HS: trả lời HS: (-5).6= - 30 9.(-3) = -27 -10.11=-110 150.(-4) = -600 HS: làm bT HS: a/ sai b. đúng c. sai d. sai e. đúng Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà -học bài : quy tắc nhân hai số ngyên khác dấu - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 113,114,115,116,117 - chuẩn bị nhân hai số nguyên cùng dấu Tiết 62:NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùngdấu tính được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. Biết cách đổi dấu tích. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu làm BT 77/ 89 sgk - nếu tích hai thừ số là một số âm thì hai số đó có dấu như thế nào? làm BT 115 SBT 68 HS1: HS2: Hoạt động 2: nhân hai số nguỵên dương GV: tính (+2.)(+3) GV: vậy rút ra quy tắc nhân hai số ngyên dương? GV: tích hai số nguyên dương là số gì? GV: yêu cầu HS làm ?1 HS: (+2.)(+3)= 2.3=6 HS: là nhân hai số tự nhiên khác 0 HS: tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương HS: 12.3=36 5.120=600 1. nhân hai số nguỵên dương : nhân hai số ngyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 Hoạt động 3: .quy tắc nhân hai số nguyên âm GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: gọi HS điền 4 kết quả đầu GV: nhận xét các tích trên có gì giống nhau? GV: giá trị các tích này như thế nào? GV: theo quy luật đó hãy rút ra dự đoán kết quả hai tích cuối GV: nhận xét GV: so sánh (-1).(-4) với |-1|.|-4| GV: vậy muốn nhân nhân số nguyên âm ta làm thế nào? GV: tích hai số nguyên âm là số gì? GV: vậy tích hai số ngyên cùng dấu luôn là số gì? yêu cầu HS làm ?3 HS: HS: 3.(-4)= -12 2.(-4)= -8 1.(-4)= -4 0.(-4)= -0 HS: trong 4 tích đó ta giữ nguyên số (-4) và giảm thừa số thứ 2 1 đơn vị. HS: tích sau tăng hơn tích trước 4 đơn vị HS: (-1).(-4)= 4 (-2).(-4)= 8 HS: |-1|.|-4|=1.4=4 Hai tích bằng nhau. HS: muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . HS: tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương. HS: tích hai số ngyên cùng dấu luôn là làsố nguyên dương. HS: 5.17=85 (-15).(-6)=90 2. quy tắc nhân hai số nguyên âm: a. quy tắc: muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng b. nhận xét: tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương Hoạt động 4: kết luận: GV: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào? GV: yêu cầu HS làm bài tập 78 SGK / 91 Thêm câu (-45).0 GV: rút ra kết luận: tích là số gì nếu thực hiện: + nhân hai số nguyên cùng dấu? + nhân hai số nguyên khác dấu? +nhân một số nguyên với 0? GV: đưa ra kết luận GV: yêu cầu HS làm bài 79SGK /91 và rút ra các nhận xét: +dấu của tích +khi đổi dấu một thừa số thì dấu của tích? + khi đổi dấu hai thừa số thì dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?4 HS: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai trị tuyệt đối với nhau HS: (+3).(+9) = 27 (-3).7 = -21 13.(-5) = -65 (-150).(-4)= 600 (+7).(-5) = -35 (-45).0 =0 HS: + số nguyên dương +số nguyên âm +bằng 0 HS: 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = +135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = +135 (+27).(-5) = -135 HS: rút ra nhận xét như chú ý SGK HS: a/ nguyên dương b. nguyên âm 3.kết luận: a.0=0.a=0 nếu a, b cùng dấu: a.b= |a|.|b| nếu a, b khác dấu: a.b= -(|a|.|b|) chú ý: sgk Hoạt động 4 luyện tập cũng cố: - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu?so sánh quy tắc nhân và quy tắc cộng - cho HS: làm BT 82 SGK trang 92 Hoạt động 5 hướng dẫn về nhà -học bài : quy tắc nhân hai số ngyên cùng dấu - làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 120,121,122,123,124 - chuẩn bị bài luyện tập Tiết 63: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Vận dụng thành thạo quy tắc để tính toán hơp lý. Oân tập vững về dấu của tích II. chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu BT 120 trang 69 sách BT - so sánh dấu của tổng hai số nguyên với tích hai số nguyên Làm BT 83/ 92 SGK Hoạt động 2: luyện tập 1.bài 84/ SGK 92 GV: gọi HS nhắc lại dấu của tích . GV: gọi 2 HS lần lượt lên điền vào 2 cột Căn cứ vào cột 3 điền cột dấu a.b2 GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn 2.bài 86/ SGK 93 GV: a,b khác dấu thì tích ab mang dấu gi? a,b cùng dấu thì tích a, b mang dấu gì? GV: gọi các HS lần lượt lên điền vào chỗ trống. GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn 3.bài 87/ SGK 93 GV: gọi 1 HS đọc đề GV: gọi HS trả lời GV: Tương tự tìm các số nguyên mà bình phương của nó bằng 4,16,25 4.bài 82/ SGK 92 GV: chia nhóm cho HS . giải thích bài làm thảo luận làm bài chung. giải thích bài làm GV: thu bài hận xét bài làm từng nhóm 5.bài 88/ SGK 93 GV: số nguyên có bao nhiêu bộ phận là những bộ phận nào? GV: vậy x có thể nhận những giá trị nào? GV: vậy hãy xét dấu tích (-5)x và so sách tích đó với 0 GV: nhận xét 6. bài 89/ SGK 93 GV: hướng dẫn HS tính toán bằng máy tính bỏ túi. Làm mẫu GV: yêu cầu HS làm BT này vào bảng con GV: thu bảng nhận xét chỉnh sửa chỗ sai nếu có HS: a b ab ab2 + + - - + - + - + - - + + + - - HS: a.b mang dấu – HS: a.b mang dấu – HS: a -15 13 -4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 -8 HS: số nguyên khác 3 mà bình phương của nó bằng 9 là –3 vì: (-3)2 = (-3).(-3)=3.3=9 HS: 22=(-2)2=4 42=(-4)2 = 16 52=(-5)2=25 HS: (-7)(-5) > 0 vì tích của 2 số ngyên âm là số dương (-17).5 0 (+19).(+6) < (-17)(-10) vì 114<170 HS: có 3 bộ phận : số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 HS: x > 0, x< 0, x =0 HS: nếu x > 0: (-5)x < 0 nếu x 0 nếu x = 0: (-5)x = 0 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà -xem lại bài :quy tắc nhân hai số nguyên - làm các BT còn lại trong sbt - chuẩn bị các bài mới tính chất của phép nhân Tiết 64:TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên Vận dụng các tính chất để tính nhanh giá trị biểu thức. II. chuẩn bị của GV và HS: GV: HS: đồ dùng học tập… III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, khác dấu làm BT 128/ 70 sgk - phép nhân hai số tự nhiên có những tính chất gì? Viết dạng tổng quát. HS1: HS2: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối Hoạt động 2: tính chất giao hoán GV: tính 2.(-3)= ? ; (-3).2= ? (-7).(-4)= ?; (-4).(-7)= ? và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất giao hoán 2.(-3)= -6 ; (-3).2= -6 2.(-3)= (-3).2= -6 (-7).(-4)= 28; (-4).(-7)= 28 (-7).(-4)= (-4).(-7)= 28 HS: trong phép nhân hai số nguyên nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. 1. tính chất giao hoán: a.b = b.a VD : 2.(-3)= (-3).2= -6 Hoạt động 3: .tính chất kết hợp GV: tính [ 9.(-5)]2 = ? ; 9.[(-5).2] = So sánh và rút ra nhận xét GV: vậy ta nói phép nhân hai số nguyên có tính chất kết hợp GV: nhờ có tính chất kết hợp ta nói đến tích của nhiều số nguyên. GV: yêu cầu HS làm BT 93 a/95 SGK GV: nhận xét GV: qua bài trên để tính nhanh tích của nhiều số ta làm thế nào? GV: 2.2.2=? GV: tương tự có (-2).(-2).(-2)=? GV: lúc này –2 van đuợc gọi là cơ số và 3 là số mũ. GV: đó là nội dung chú ý trong SGK 94 GV: ở bài 93a tích cần tìm là tích có chứa bao nhiêu thừa số nguyên âm? Kết quả tích là số gì? GV: tích (-2).(-2).(-2)=(-2)3 có mấy thừa số nguyên àm? Dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?1, ?2 GV: vậy luỹ thừa bậc chẳn của 1 thừa số nguyên âm mang dấu gì? luỹ thừa bậc chẳn của 1 thừa số nguyên âm mang dấu gì? HS: [ 9.(-5)]2 = (-45).2 =-90 9.[(-5).2] =9.(-10)= -90 [ 9.(-5)]2 = 9.[(-5).2] = -90 HS: muốn nhân một tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 HS: a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) =[(-4).(-25)][(+125).(-8)](-6) =100.(-1000).(-6) =600000 HS: ta có thể áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí và nhóm các số thừa số một cách thích hợp. HS: 2.2.2=23 HS: (-2).(-2).(-2)=(-2)3 =-8 HS: chứ a 4 dấu của tích là dấu + HS: chứa 3 dấu của tích – HS: HS: dấu + HS: dấu - 2. tính chất kết hợp (a.b).c=a.(b.c) b. chú ý sgk/94 Hoạt động 4: tính chất nhân với 1 GV: tính (-5).1=? 5.1=? GV: vậy ta có kết luận như thế nào? GV: ta có công thức a.1=1.a=a GV: nếu nhân một số nguyên a cho (-1) kết quả thế nào? GV: yêu cầu HS làm ?4 HS: (-5).1=-5; 5.1=5 HS: bất kỳ số nào nhân vớoi 1 đều bằng chính nó. HS: a.(-1)=(-1).a=(-a) HS: đúng vì các số
File đính kèm:
- Tieát 59.doc