Giáo án Số học 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2014-2015
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: (9’)
GV: Đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp.
a. A = 40;41;42; ;100
b. B = 10;12;14; ;98
c. C = 35;37;39; ;105
GV: Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào? Gọi ba HS lên bảng.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: (8’)
GV: Đưa bài toán trên bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
a) (2100 – 42): 21
b) 26+27+ +33
c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3
GV: Cho 3 HS lên bảng.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 3: (9’)
GV: Giới thiệu bài toán và yêu cầu HS nhắg lại thứ tự thực hiện các phép tính.
GV: Cho 3 HS lên bảng sau khi hướng dẫn.
GV: Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 4: (9’)
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm.
Ngày soạn: 21/09/2014 Ngày dạy :24/09/2014 Tuần: 6 Tiết: 17 LUYỆN TẬP §9.2 I. Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, làm bài tập. 3.Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuẩn Bị: - GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tr 62 SGK. - HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK). III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm nhỏ. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân. HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. HS3: + Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? + Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (9’) GV: Đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp. A = {40;41;42; ;100} B = {10;12;14; ;98} C = {35;37;39; ;105} GV: Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào? Gọi ba HS lên bảng. GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2: (8’) GV: Đưa bài toán trên bảng phụ. HS1: Số phần tử của tập hợp A. (100–40):1+1= 61 (phần tử) HS2:Số phần tử của tập hợp B. (98–10):2 +1 = 45 (phần tử) HS3: Số phần tử của tập hợp C. (105–35):2+1 =36 (phần tử) HS: Chú ý HS: Chú ý Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp. Số phần tử của tập hợp A: (100 – 40) :1 + 1 = 61 (phần tử) Số phần tử của tập hợp B: (98 – 10) :2 +1 = 45 (phần tử) Số phần tử của tập hợp C: (105 – 35) :2 + 1 = 36 (phần tử) Bài 2: Tính nhanh: a) (2100 – 42) : 21 = 2100:21 – 42:21 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG a) (2100 – 42): 21 b) 26+27++33 c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 GV: Cho 3 HS lên bảng. GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: (9’) GV: Giới thiệu bài toán và yêu cầu HS nhắg lại thứ tự thực hiện các phép tính. GV: Cho 3 HS lên bảng sau khi hướng dẫn. GV: Nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 4: (9’) GV: Cho HS hoạt động theo nhóm. GV: Nhận xét, ghi điểm. HS: Lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. HS: Chú ý HS: Lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. HS: Hoạt động theo nhóm. Sau đó, đại diện của mỗi nhóm báo cáo kết quả. = 100 – 2 = 98 b)26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32+ 33 = (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236 c) 2.31.12 +4.6.42 +8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24(31 + 42 + 27) = 24. 100 = 2400 Bài 3: Thực hiện các phép tính sau: a) 3.52 – 16 :22 = 3.25 – 16 :4 = 75 – 4 = 71 b) (39.42 – 37.42): 42 = [42.(39 – 37)] : 42 = 42.2 :42 = 2 c ) 2448 : [119 – (23 – 6)] = 2448 : [119 – 17] = 2448 : 102 = 24 Bài 4: Tìm x biết (x – 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 + 0 x = 115 + 47 x = 162 (x – 36) : 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 4. Củng Cố : - Xen vào lúc luyện tập, GV nhắc lại các kiến thức có liên quan. 5. Hướng Dẫn Về Nhà: ( 2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải, ôn tập chu đáo. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 6. Rút Kinh Nghiệm:
File đính kèm:
- Tuan 6 Tiet 17 SH6.doc