Giáo án Số học 6 - Kỳ I
A. MỤC TIÊU
Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ
Biết viết tập hợp bằng hai cách: Liệt kê các phần tử và
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử
Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng sử dụng đúng các ký hiệu , ,
Thái độ: Giáo dục cho hs tư duy linh hoạt thông qua viết tập hợp theo diễn đạt băng lời.
B. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, phấn màu, bảng phụ, giáo án.
HS: SGK, đọc trước bài học.
2; 24; 36...} ? Chỉ ra số nhỏ nhất trong tập hợp BC(4,6) là số nào => gv giới thiệu 12 gọi là BCNN khác 0 của 4 và 6 ? BCNN là số như thế nào. => Rút ra định nghĩa bội chung ? Tất cả các bội chung của 4 và 6 có quan hệ gì với BCNN (4, 6)? Rút ra nhận xét Chú ý: BCNN (a, 1) = ? BCNN (a, b, 1) = ? Ví dụ : BCNN (8, 1) = ? BCNN (4, 6, 1) = ? Hoạt động 2 : Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Cho học sinh tìm BCNN(8; 18; 30) ? Hãy phân tích 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố. ? Để chia hết cho 8 thì BCNN phải chứa thừa số nào với số mũ là bao nhiêu ? Để chia hết cho 18 thì BCNN phải chứa thừa số nào với số mũ là bao nhiêu ? Để chia hết cho 30 thì BCNN phải chứa thừa số nào với số mũ là bao nhiêu Để chia hết cho cả 8, 18, 30 thì BCNN phải chứa thừa số 2, 3, 5 với số mũ là bao nhiêu? ? Vậy để tìm BCNN ta phải chọn ra các thừa số như thế nào. ? Với các thừa số đã chọn ta phải làm thế nào để nó chia hết cho cả 8; 18; 30 => Tích đó chính là BCNN(8, 18, 30) => Giới thiệu quy tắc Yêu cầu hs làm các bài sau Cho học sinh tìm BCNN(4,6) Tìm BCNN(5, 7, 8), BCNN(12, 16, 48) Qua bài tập trên rút ra kết luận chú ý Hoạt động 3 : Cách tìm bội chung thông qua BCNN Ví dụ : Cho A = {xÎ N; x ∶ 8; x ∶ 18 ; x ∶ 30; x < 1000} ? Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. ? BCNN(8; 18; 30) Bội chung của 8; 18; 30 chính là bội của số nào ? (360) Cho học sinh lần lượt nhân 360 với số 0; 1; 2; 3. Vậy A = ? Để tìm bội chung của các số đã cho ta làm thế nào ? => Rút ra cách tìm BC thông qua BCNN Hoạt động 4 : Củng cố ? Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra TCNT Làm nhanh bài tập 149 sgk/59 Tìm BCNN của: 60 và 280 B) 84 và 108 13 và 15 Gv chấm 5 bài bất kỳ Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà Học định nghĩa BCNN, Quy tắc tìm BCNN, các nhận xét, chú ý Làm bài 150, 151 sgk Chuẩn bị tiết sau luyện tập Để tìm bội của một số, ta lấy số đó nhân lần lượt với các số 0; 1; 2;…. Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 1 học sinh nhận xét bài làm trên bảng. số nhỏ nhất trong tập hợp BC(4,6) là 12 BCNN là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN(4, 6) BCNN (a, 1) = a BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b) BCNN (8, 1) = 8 BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) Một học sinh lên bảng phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố, các học sinh khác làm vào vở nháp. 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2.3.5 Hs trả lời dựa vào kết quả phân tích Hs suy nghĩ trả lời ta phải chọn ra các thừa số chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất. BCNN(8; 18; 30) = 23.32.5 = 360 Hs nêu quy tắc tìm BCNN Cho 2 hs lên bảng tìm và hs cả lớp làm rồi rút ra chú ý Học sinh ghi kết quả từ ví dụ 2: BCNN (8; 18; 30) = 360 A = {0; 360; 720} BCNN(8; 18; 30) = 360 Bội chung của 8; 18; 30 chính là bội của số 360 Tìm các bội của BCNN của các số đó. HS trả lời Hs trả lời Hs làm bài 149 sgk Bội chung nhỏ nhất : Ví dụ 1 : Sgk/57 Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Nhận xét: SGK Chú ý: BCNN (a, 1) = a BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b) Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố : VD: tìm BCNN(8; 18; 30) 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3. 5 => BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 .5 = 360 Quy tắc : Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn một: Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Chú ý: SGK Vd: BCNN(5; 7; 8) = 5. 7. 8 BCNN(12; 16; 48) = 48 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN: a) VD: SGK - T59 x BC(8; 18; 30) BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 .5 = 360 BC(8; 18; 30) = B(360) = {0; 360; 720; 1080...} Vì x <1000 Nên A = {0; 360; 720} b) Cách tìm : Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các BCNN của các số đó,rồi tìm bội của BCNN *) Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 12 Ngày soạn: 03/11/2013 Tiết: 35 Ngày dạy: 06/11/2013 LUYỆN TẬP 1 MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc tìm BCNN. Kỹ năng: Học sinh biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản. Tính nhẩm được BCNN trong những trường hợp đơn giản. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tìm BCNN của các số. CHUẨN BỊ : GV: Thầy: Giáo án, phấn màu. HS: Học thuộc quy tắc tìm BCNN ,cách tìm bội chung thông qua BCNN. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số Bài tập 149/83: Tìm BCNN (60; 150) Cách tìm BCNN ? Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa sai sót và khắc sâu kiến thức. Giáo viên chấm 3 bài học sinh làm nhanh nhất.Gọi tên 3HS Giáo viên tiến hành cho học sinh làm bài tập 149 b, c/ 59 Cách tìm BCNN nếu các số đôi một nguyên tố cùng nhau ? Tìm BCNN(8; 9; 11) = ? 8; 9; 11 đôi một là số gì ? Vì sao? Bài 151/ 59. Giáo viên cho học sinh lên bảng thực hiện. 152/59: Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0; biết rằng a 15 và a 18 Hoạt động 2 : Tìm BC thông qua tìm BCNN 153/59: Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. ? Để tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 ta làm như thế nào. => GV nhấn mạnh: Để tìm BC nhanh nhất ta tìm BCNN của chúng ? Hãy trình bày cách giải Yêu cầu Hs lên bảng trình bày Gv cho hs nhận xét, gv hoàn chỉnh bài giải. Bài 156/sgk t60: Tìm số tự nhiên x biết rằng: x 12, x 21, x 28 và 150 < x < 300 ? Theo bài ra ta có điều gì ? x 12, x 21, x 28 suy ra điều gì ? tìm BC(12, 21, 28) ? x BC(12, 21, 28) = {0; 84; 168; 252; 336;…} cần có thêm điều gì để chọn ra các giá trị của x Gv cho hs hoàn thành bài giải Hoạt động 3 : Củng cố ? Tìm BCNN và ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố khác nhau như thế nào ? Tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất. Hoạt động 4 : HD về nhà - Làm bài tập 188; 198; 190; 201 sbt - Học sinh lên bảng tìm BCNN (60; 150). Các học sinh khác làm vào vở. BCNN của chúng là tích các số đó. Đôi một nguyên tố cùng nhau vì ù ƯCLN(8,9) = 1 ƯCLN(8,11)=1 ƯCLN(9,11)=1 140 . 2 = 280 280 40; 28; 140 BCNN(40; 28; 140) = 280 Một học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài làm trên bảng. Hs trả lời. Tìm BCNN(30, 45) rồi tìm các bội nhỏ hơn 500 của BCNN(30, 45) Hs làm vào vở x 12, x 21, x 28 và 150 < x < 300 x BC(12, 21, 28) Hs tìm BC(12, 21, 28) x BC(12, 21, 28) 150 < x < 300 Hs lên bảng trình bày Dạng 1: Tìm BCNN 149/53: a) 60 = 22 . 3 . 5 150=2.3.52 BCNN (60; 150) = 22 . 3 . 5 2 = 300 b) 84 = 22 . 3 . 7 108 = 22 . 33 BCNN(84; 108) = 22 . 33 . 7 = 576 c) 13 = 13 15 = 35 BCNN(13; 15) = 195 150b/ 59: BCNN(8; 9; 11) = 8 . 9 . 11 = 792 151/59: BCNN(30; 150) = 150 BCNN(40; 28; 140) = 280 152/59: Vì Số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết rằng a 15 và a 18 Nên a là BCNN của 15 và 18 15 = 3 . 5 18 = 2 . 32 BCNN(15; 18) = 90 Dạng 2: Tìm Bc thông qua tìm BCNN Bài 153 trang 59 SGK. Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90 Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài 153 trang 59 SGK. Vì x 12, x 21, x 28 nên x BC(12, 21, 28) Ta có 12 = 22 . 3 21 = 3 . 7 28 = 22 . 7 => BC(12, 21, 28) = 22 . 3 . 7 = 84 => BC(12, 21, 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252; 336;…} Vì x BC(12, 21, 28) = {0; 84; 168; 252; 336;…} Và 150 < x < 300 nên x = 168; 252 Vậy các giá trị x cần tìm là: 168; 252 *) Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 12 Ngày soạn: 06/11/2013 Tiết: 36 Ngày dạy: 08/11/2013 LUYỆN TẬP 2 A.MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc tìm BCNN. Kỹ năng: Học sinh biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán thực tế có liên quan. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tìm BCNN của các số. B.CHUẨN BỊ : GV: Thầy: Giáo án, phấn màu. HS: Học thuộc quy tắc tìm BCNN ,cách tìm bội chung thông qua BCNN. C.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Kt bài cũ Tìm BCNN của các số sau a) 60 và 150 b) 84 và 108 c) 13 và 15 d) 8; 9 và 11 Gv yêu cầu Hs nhận xét Gv hoàn chỉnh bài làm Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 154 trang 59 SGK Y/c hs đọc đề ? Bài toán cho biết điều gì? ? Bài toán yêu cầu gì Gv hướng dẫn cách giải Bài toán hỏi số hs thì ta nên Gọi a là số học sinh của lớp 6C để dễ tính toán. Theo bài ra ta có điều gì? ? Để tìm a a làm thế nào Gv y/c hs nêu cách làm và trình bày bài giải Gv cho hs nhận xét và hoàn chỉnh bài làm Bài 158 trang 60 sgk y/c hs đọc đề, tóm tắt ? Bài toán yêu cầu gì Ta làm như thế nào? Nếu gọi x là số cây phải tìm thì theo bài ra ta có điều gì? => Gv chốt bài Gv treo bảng phụ bài tập 155 sgk Gv hướng dẫn cách làm và yêu cầu hs lên điền kết quả Gv cho cả lớp kiểm tra kết quả ? hãy trả lời câu b ? Biết ƯCLN(a, b) = 8 BCNN(a, b) = 160 và a = 32. Tìm b Hoạt động 3 : Củng cố ? Tìm BCNN và ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố khác nhau như thế nào ? Hoạt động 4 : HD về nhà - Làm bài tập 155, 156, 157, 158/ 60 - Học sinh lên bảng giải bài tập. Các học sinh khác làm vào vở. Hs nhận xét bài làm Hs đọc đề Hs trả lời Hs trả lời a là bội chung của 2; 3; 4; 8 Ta tìm BCNN và BC của 2; 3; 4; 8 Hs lên bảng trình bày hs đọc đề, tóm tắt Tìm số cây mỗi đội phải trồng x 8; x 9 => x BC(8, 9) 100 x 200 Hs lên bảng trình bày Hs đọc đề bài 155 Hs lần lượt lên bảng điền nhanh kết quả vào bảng ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b Hs trả lời a) 60 = 22 . 3 . 5 150=2.3.52 BCNN (60; 150) = 22 . 3 . 5 2 = 300 b) 84 = 22 . 3 . 7 108 = 22 . 33 BCNN(84; 108) = 22 . 33 .
File đính kèm:
- Giao an toan 6ki 1 chuan ktkn 3 cot.doc