Giáo án Số học 6 kì 1 - Trường THCS Ẳng Tở

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN

TIẾT 1- BÀI 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- HS hiểu về tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp.

* Kỹ năng:

 - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.Biết dùng ký hiệu hay .

- Rèn cho học sinh khả năng tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.

* Thái độ: Cẩn thận; tỉ mỉ.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, thước thẳng.

HS: Đọc trước bài

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY :

- Đàm thoại

- Vấn đáp

 

doc172 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 kì 1 - Trường THCS Ẳng Tở, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích một số ra thừa số nguyên tố
- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
2. Kĩ năng : Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố
3. Thái độ : GD tính cẩn thận khi phân tích.
II.CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, máy chiếu
HS: Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đàm thoại - gợi mở, Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm bàn
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra:(5')
?1: Thế nào là số nguyên tố? Hợp số ?
?2: Hãy nêu các số NT nhỏ hơn 20
HS: TL
Hoạt động 2: (12’) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
? Viết số 300 dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1
GV: Căn cứ vào câu trả lời của HS viết dạng sơ đồ cây.
? Tiếp tục viết các thừa số trên thành tích của hai TS lớn hơn 1
? Qua cách phân tích trên: 300 bằng tích các thừa số nào 
? Ngoài cách trên còn cách phân tích nào khác. 
?Có nhận xét gì về tích các thừa số đó?
GV: 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố
? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
GV: Trở lại sơ đồ cây
? Tại sao không phân tích tiếp 2,3,5
? Tại sao 6, 50, 100.. lại phân tích được.
GV: Thông báo chú ý
? Viết số 7; 35, thành tích của các thừa số NT 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập vận dụng (Trình chiếu)
GV: Trong thực tế thường phân tích theo cột dọc HĐ2
1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
HS suy nghĩ trả lời 
300 = 6. 50 = 3.100 = 2.150=
300 = 2.3.2.5.5
HS nêu cách khác : 
Tích các thừa số nguyên tố
- Viết số đó thành tích các thừa số nguyên tố
- Đọc KN
* Khái niệm (SGK/49)
-Vì 2,3,5 là các số NT, phân tích ra chính là số đó.
- Vì 6,50, 100 là hợp số 
*Chú ý: (SGK/49)
HS: Lên bảng viết
 7 = 7; 35 = 7 .5
Hoạt động 3: (25’)Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc
GV:Lưu ý lên lần lượt xét tính chia hết cho các số NT từ nhỏ đến lớn như 2,3,5,7
? 300 chia hết cho số nguyên tố nhỏ nhất nào? Tìm thương đó
GV:Tiếp tục HD đến khi thương bằng 1
? Dùng lũy thừa viết gọn tích trên
? NX kết quả phân tích theo sơ đồ cây và theo cột dọc. NX
? Qua cách làm cho biết để phân tích 1 số ra TSNT ta thường làm như thế nào
GV: Chốt và lưu ý cách làm 
- Xét tính chia hết cho các số NT từ nhỏ đến lớn như 2,3,5,7(Trong quá trình xét tính chia hết , vận dụng các dấu hiệu chia cho 2;3;5; đã học)
- Các số NT viết bên phải cột, các thương viết bên trái cột. Khi được thương là 1 thì dừng
- Viết gọn bằng cách dùng lũy thừa( viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn)
GV:Củng cố bằng bài tập vận dụng: Phân tích số a) 60; b) 84; c) 285; d)420 ra thừa số nguyên tố
GV: Giao nhiệm vụ cho các tổ
Tổ 1: a) 
Tổ 2: b) 
Tổ 3: c) 
Tổ 4: d)
 GV: Kiểm tra bài làm của một số HS
GV : Nhận xét uốn nắn và chốt lại cách phân tích.
 - GV bổ sung và chốt lại kiến thức toàn bài
GV: Phân tích 1 số ra TSNT giúp tìm ƯCLN, BCNN bài sau học.
2) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
HS làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
300 = 22 . 3 . 52
- Kết quả của hai cách phân tích giống nhau
- Đọc NX
* Nhận xét (SGK/50)
? 1: Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố
420 = 22 . 3 . 5 . 7
- Nêu cách thực hiện theo cột dọc.
HS: Hoạt động theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 4. Củng cố : (1')
? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
? Nêu cách phân tích
HS: TL
Hoạt động 5.Hướng dẫn về nhà: ( 2')
- Học thuộc và nắm vững khái niệm, cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
- BTVN: 127; 128; 129; 130 - T50
- Đọc phần có thể em chưa biết ( T 51)
- Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 19/10/2014
Ngày giảng: 22/10/2014
Điều chỉnh: .
 TIẾT 29: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức về ước số , số nguyên tố , phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2. Kĩ năng : Dựa vào việc phân tích một số ra TSNT , học sinh tìm được tập hợp các ước của số cho trước.
3. Thái độ : GD cho HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra TSNT để giải quyết các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Thước thẳng, máy chiếu
HS: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Làm bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đàm thoại - gợi mở, Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: (10’)Chữa bài tập
? Thế nào là phân tích một số ra TSNT, phân tích 285 ra TSNT
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS dưới lớp
? Để phân tích một số ra TSNT làm ntn. 
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
1. Chữa bài tập
HS1: Trả lời kiểm tra và phân tích 285 ra TSNT 
HS 2: Chữa bài 125 (c)
Bài 125 (SGK/50)
c) 285 = 3.5.19 
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét 
Để phân tích một số ra TSNT cần:
- Xét tính chia hết cho các số NT từ nhỏ đến lớn như 2,3,5,7(Trong quá trình xét tính chia hết , vận dụng các dấu hiệu chia cho 2;3;5;9 đã học)
- Các số NT viết bên phải cột, các thương viết bên trái cột. Khi được thương là 1 thì dừng
- Viết gọn bằng cách dùng lũy thừa (viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 
Hoạt động 2 ( 22’)Luyện tập
Dạng 1: Phân tích các số cho trước ra thừa số nguyên tố, cách tìm các ước của một số cho trước.
GV: Treo bảng phụ bài toán:
Cho các số a; b; c hãy điền các ước của a; b; c vào bảng sau: 
các số
các ước
a = 5 . 13	
b = 25
c = 32 . 7
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? 
? Có nhận xét gì các số a; b; c
? a = 5.13 thì 5 và 13 có quan hệ ntn với a
? Tìm các ước của a làm ntn
? Làm bài 130(SGK/50)
? Bài toán yêu cầu gì
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại.
? Quan sát tập hợp các Ư của 51; 75; 42 cho biết số nào là ước của 3 số .
GV: 1, 3 gọi là gì tiết sau học.
? Qua bài tập trên cho biết có mấy cách tìm ước của một số.
Dạng 2: Bài toán liên quan đến phân tích một số ra thừa số nguyên tố
GV Yêu cầu làm bài 132 - T50
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
? Để xếp 28 viên bi vào đều các túi ta làm như thế nào
Gợi ý: Số túi phải là gì của số bi
?Để tìm được số túi sao cho thỏa mãn yêu cầu bài toán ta phải làm gì
? Hoạt động nhóm làm bài 132
2. Luyện tập
HS: Đọc tìm hiểu nội dung bài toán 
 - Cho các số a; b; c
- Tìm các Ư a; b; c
- Là tích các thừa số nguyên tố
 5 và 13 là ước của a
a.b = c thì a,b là ước của c
+Tìm ước của a, b ước của c
+ Tích a.b là ước của c
Bài 129(SGK/50)
a) a = 3.15
Các ước của a là 1;5;13;65
b) b = 25
Các ước của b là 1;2;4;8;16;32 
c) c = 32.7
Các ước của c là 1;3;9;7;21;63
HS: Đọc tìm hiểu nội dung bài toán
Bài 130 - T(50)
51 = 3 . 17
75 = 3 . 52
42 = 2 . 3 . 7
Ư(51) = 
Ư( 75) = Ư(42)=
- Số 1,3 đều là ước của 51; 75; 42.
Cách 1: chia a cho các số từ 1 đến a
Cách 2: Phân tích ra thừa số nguyên tố
HS: Đọc nội dung bài toán
Cho 28 viên bi
Yêu cầu xếp đều số bi vào các túi
Tìm các ước của 28
HS hoạt động nhóm
Bài 132 - T50
Để xếp 28 viên bi vào các túi sao cho số bi trong mỗi túi đều nhau, tức là số túi là Ư (28)
Ư ( 28) = 
Vậy tâm có thể xếp số bi vào 1;2;4;7;14;28 túi
Hoạt động 3: Củng cố (1')
- Các dạng bài tập đã chữa, kiến thức áp dụng
HS: TL
	Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà: (1')
- Xem lại những bài đã luyện.
- Đọc phần có thể em chưa biết (T 52)
- Đọc trước bài ước chung , bội chung.
- BTVN: 159; 160 ;164 ( SBT - T22)
Ngày soạn: 21/10/2014 
Ngày giảng: 23/10/2014
Điều chỉnh : ..
TIẾT 30 - BÀI 16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS biết khái niệm ước chung
- Biết tìm ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, rồi tìm ra các phần tử chung của hai tập hợp.
2. Kĩ năng : Biết tìm ước chung trong một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ : GD tính cẩn thận, chính xác khi tìm ước chung .
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước thẳng, máy chiếu 
HS : Cách tìm ước số của một số 
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đàm thoại - gợi mở, Nêu và giải quyết vấn đề
- Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (5')
? Nêu cách tìm Ư (a ) ( a 0 )
 ? Tìm tập hợp các Ư (4) ; Ư (6) 
HS: TL
Hoạt động 2: (15’)Xây dựng khái niệm ước chung
GV : Quay trở lại phần kiểm tra bài cũ 
? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 
GV: Ta nói 1; 2 là ƯC của 4 và 6 
? Tìm tập hợp các ước của 8 
? Những số nào là ước của cả 3 số 4 ; 6 ; 8 
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì 
GV : Cho HS nhận xét và chốt lại đó chính là định nghĩa 
GV : Giới thiệu ký hiệu 
? ƯC (4 ; 6 ) = ? 
? Nhận xét 1 và 2 có quan hệ gì với 4 và 6?. 
HS: 4 và 6 đều chia hết cho 1 và 2. Hoặc đều là ước của 4 và 6.
? x ƯC ( a ; b ) thì x có quan hệ với a ; b như thế nào 
? Tương tự x ƯC (a ; b ; c ) thì x có quan hệ với a ; b ; c như thế nào 
Qua hai trường hợp trên GV chốt lại 
Củng cố : 
GV : Treo bảng phụ nội dung ? 1 
Khẳng định sau đúng hay sai 
8 ƯC (16 ; 40 ) 
8 ƯC ( 32 ; 28 ) vì sao
1. Ước chung 
Ví dụ : 
Ư (4) = 
Ư (6) = 
1 và 2 là ước chung của 4 và 6 
Một HS lên tìm
Ư (8) = 
1;2 Là ước của tất cả 3 số 
Hs đọc định nghĩa 
* Định nghĩa :SGK - T51
Ký hiệu : 
ƯC (Ước chung )
ƯC (4;6 ) = 
x ƯC ( a ; b ) nếu 
a x ; b x 
x ƯC (a ; b ; c ) nếu 
a x ; b x ; c x 
 HS suy nghĩ ít phút , một HS thông báo 
8 ƯC (16; 40) Đ
Vì 16 8 ; 40 8 
8 ƯC ( 32 ; 28 ) S
Hoạt động 3: (22’) Luyện tập
? ƯC của hai hay nhiều số là gì
? ƯC(a; b) khi nào
? Muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số làm ntn
GV đưa bài tập: Viết tập hợp ƯC của 36; 60; 42
? Làm bài 134 a,b,c, d
? Nhận xét, đánh giá
? Làm bài 135(SGK/53)
? Hoạt động nhóm làm bài 135
? Nhận xét bài các nhóm
2. Luyện tập
- Nhắc lại và ghi nhớ kiến thức
- Tìm ước của mỗi số , rồi tìm ƯC của các số đó.
- Cá nhân HS lên bảng điền bài 134
Bài 134(SGK/53)
a) 4 ƯC (12; 18)
b) 6 ƯC(12; 18)
c) 2 ƯC( 4; 6; 8)
d) 4 ƯC( 4; 6; 8 )
- Mỗi nhóm thực hiện một câu bài 135
- Đại diện nhóm trình bày bảng phụ.
Bài 135(SGK/53)
a) Ư (6) = { 1 ;2 ;3 ;6}
Ư (9) ={ 1;3;9}
ƯC(6,9) ={1;3}
b) Ư(7) = {1;7}; 
Ư(8) ={ 1;2;4;8}
ƯC(7,8) = {1}
c) ƯC(4,6,8) = {1;2}
- Nhận xét.
Hoạt độn

File đính kèm:

  • docGIAO AN TOAN SO LOP 6 HOC KY I.doc
Giáo án liên quan