Giáo án Số học 6 học kỳ 1
1. Mục tiêu
* Kiến thức.
- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
* Kĩ năng.
- HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .
* Thái độ.
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
2. Đồ dung dạy học
- GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
- HS: Đọc trước bài.
3. Phương pháp
- Đàm thoại gợi mở, luyện tập.
- Tìm và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp.
4. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục
a) Ổn định lớp
b) Kiểm tra bài cũ.
c) Nội dung Giảng bài mới
? HS: Các số a, b, c được viết dưới dạng tích các số nguyên tố (Hay đã được phân tích ra thừa số nguyên tố). GV: Hướng dẫn học sinh cách tìm tất cả các ước của a, b, c. GV: a = 5.13 thì 5 và 13 là ước của a, ngoài ra nó còn có ước là 1 và chính nó. ? Hãy tìm tất cả các ước của a, b, c? HS: Thực hiện. GV: Cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu HS phân tích các số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyên tố. HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày. GV: Cho HS làm BT 131 SGK. ? Tích của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số có quan hệ gì với 42? HS: Mỗi thừa số là ước của 42. GV: Tìm Ư(42) = ? HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} ? Vậy hai số đó có thể là số nào? HS: Trả lời. GV: Làm câu b tương tự các câu hỏi trên. ? Với a < b, tìm hai số a, b? HS: Thực hiện. GV: Hướng dẫn HS làm BT 132 SGK. ? Tâm muốn xếp số bi đều vào các túi. Vậy số túi phải là gì của số bi? HS: Số túi là ước của 28. GV: Tìm Ư(28) = ? ? Số túi có thể là bao nhiêu? (Kể cả cách chia 1 túi). HS: Số túi có thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi. Bài 129 (SGK - 50): a) a = 5. 13 Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b) b = 25 Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) c = 32 . 7 Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 130 (SGK - 50): 51 = 3 . 17 Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3 . 52 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Bài 131 (SGK - 50): a) Theo đề bài, hai số tự nhiên cần tìm là ước của 42. Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42;} Vậy: Hai số tự nhiên đó có thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7. b) Theo đề bài: a . b = 30 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vì: a < b Nên: a = 1 ; b = 30; a = 2 ; b = 15 ; a = 3 ; b = 10; a = 5 ; b = 6. Bài 132 (SGK - 50): Theo đề bài: Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy: Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 túi. (Kể cả cách chia 1 túi) HĐ2: Có thể em chưa biết. GV: Cách tìm các ước của 1 số như trên liệu đã đầy đủ chưa, chúng ta cùng nghiên cứu phần “Có thể em chưa biết”. - Giới thiệu như SGK. HS: Đọc SGK. GV: Áp dụng cách tìm số lượng ước của 1 số, hãy kiểm tra tập hợp các ước của các bài tập trên và tìm số lượng các ước của 81, 250, 126. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. d) Củng cố. e) Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Xem lại các bài tập đã giải . - Làm các bài tập còn lại SGK. - Đọc trước bài §16: Ước chung và bội chung. 5. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày dạy:.......... Tuần 11 - Tiết 29: §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. Mục tiêu * Kiến thức:- Học sinh biết được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. * Kĩ năng:- HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. - HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài tập đơn giản. * Thái độ:- Cẩn thận, chính xác, trung thực trong tính toán.- HS có hứng thú học tập. 2. Chuẩn bị của GV& HS - GV: bài tập, phấn màu. - HS: Làm BT về nhà, đọc trước bài mới 3. Phương pháp - Tìm và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, vấn đáp. - Tích cực hóa hoạt động của HS. 4. Tiến trình giờ dạy-Giáo dục a) Ổn định tổ chức lớp b) Kiểm tra bài cũ. c) Giảng bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1: Ước chung. GV: Viết tập hợp các ước của 4; tập hợp các ước của 6? HS: Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? HS: Các số 1 và 2. GV: Giới thiệu 1 và 2 là ước chung của 4 và 6. GV: Viết tập hợp các ước của 8. HS: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}. ? Từ ví dụ trên, em hãy cho biết ước chung của hai hay nhiều số là gì? HS: Đọc định nghĩa SGK tr 51. GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6). Viết ƯC(4,6) = {1; 2} ? Nhận xét: 1 và 2 có quan hệ gì với 4 và 6? HS: 4 và 6 đều chia hết cho 1 và 2. Hoặc đều là ước của 4 và 6. GV: Vậy x ∈ ƯC(a,b) khi nào? HS: Khi a x và b x. GV: Tương tự x ∈ ƯC(a,b,c) nếu ax; bx; cx. GV: Cho HS làm . HS: Thực hiện. 1. Ước chung. Ví dụ: (SGK - 51): Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} * Định nghĩa: Ước chung của 2 hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ký hiệu: ƯC(4,6) = {1; 2} x ƯC(a, b) nếu a x và b x x ƯC(a, b, c) nếu a x; b x và c x 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng. 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 28 ⋮ 8. HĐ2: Bội chung. ? Nhắc lại cách tìm tập hợp bội của 1 số? HS: Nhắc lại. GV: Đưa ra VD trong SGK. ? Tìm tập hợp A các bội của 4 và tập hợp B các bội của 6? HS: A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28…….} B = {0; 6; 12; 18; 24…….} ? Số nào vừa là bội của A vừa là bội của B? HS: 0; 12; 24……. GV: Dùng phấn màu tô đậm các số 0; 12; 24 trong tập hợp A và B. ? Có bao nhiêu số như vậy? Vì sao? HS: Có nhiều số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6. Vì: tập hợp bội có vô số phần tử. GV: Giới thiệu 0; 12; 24… là bội chung của 4 và 6. GV: Tương tự như ước chung. Cho học sinh viết tập hợp các bội của 8? ? Em hãy cho biết bội chung của hai hay nhiều số là gì? HS: Đọc định nghĩa SGK. GV: Giới thiệu kí hiệu BC(4,6). Kí hiệu và viết tập hợp các bội chung của 4; 6; 8. ? Nhận xét 0; 12; 24…có quan hệ gì với 4 và 6? HS: 0; 12; 24…đều chia hết cho 4; 6. ? Vậy xBC(a,b) khi nào? HS: x a; x b và x c. GV: Cho HS làm . HS: Thực hiện. 2. Bội chung. Ví dụ: A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; ...} B = {0; 6; 12; 18; 24;....} - Số 0, 12, 24,... vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chung là các bội chung của 4 và 6. * Định nghĩa: (SGK) (Học phần in đậm đóng khung / 52 SGK) Ký hiệu: BC(4,6) = {0; 12; 24; ....} x BC(a,b) nếu x a; x b x BC(a,b,c) nếu x a; x b và x c 6 ∈ BC(3, 2, 1, 6) HĐ3: Chú ý. GV: Hãy quan sát ba tập hợp đã viết Ư(4); Ư(6); ƯC(4,6). Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)? HS: ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử 1 và 2 của Ư(4) và Ư(6). GV: Giới thiệu tập hợp ƯC(4,6) là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). - Vẽ hình minh họa: như SGK. - Giới thiệu kí hiệu ∩. Viết: Ư(4)∩Ư(6) = ƯC(4,6). 3. Chú ý. - Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của 2 tập hợp đó. Ký hiệu: Giao của 2 tập hợp A và B là: A ∩ B Ví
File đính kèm:
- So hoc 6 ki 1 20142015.doc