Giáo án Số học 6_ GV: Lưu Xuân Hà

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

 + HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu  ;  .

- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.

- Học sinh:

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1: DẶN DÒ HS CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP,

SÁCH VỞ CẦN THIẾT

 

- GV giới thiệu nội dung chương I như SGK.

 

doc211 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6_ GV: Lưu Xuân Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập và ? , quy tắc.
- Học sinh: Học và làm bài đầy dủ ở nhà.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV đưa câu hỏi lên bảng phụ:
+ HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65 .
+ HS2: Chữa bài tập 71 .
Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên.
- Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số.
- HS1: Quy tắc cộng.
 Bài 65:
(- 57) + 47 = - 10.
469 + (- 219) = 250.
195 + (- 200) + 205 = 400 + (- 200)
 = 200.
- HS2: 
 Bài 71:
a) 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14.
 6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20.
b) - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15.
(- 13) + (- 6) + 1 + 8 + 15 = 5.
Hoạt động 2: HIỆU CỦA HAI SỐ NGUYÊN 
- Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ?
- GV ĐVĐ vào bài.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ?
- Quy tắc SGK.
 a - b = a + (- b).
- Yêu cầu HS làm bài tậpp 47.
- GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
- Số bị trừ só trừ.
?1. HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét:
 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2.
 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1.
 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0.
Tương tự:
 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1.
 3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2.
b) 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0.
 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1.
 2 - 0 = 2 + 0 = 2.
 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3.
 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4.
- Cộng với số đối của nó.
- HS đọc quy tắc SGK.
 Bài 47:
2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5.
1 - (- 2) = 1 + 2 = 3.
(- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7.
- 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1.
Hoạt động 3: VÍ DỤ 
- GV nêu VD.
- Yêu cầu HS đọc.
- Để tìm nhiệt độ của Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 48 .
- Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ?
GV giải thích: Vì vậy mở rộng N Z.
VD: Lấy 30C - 40C
 = 30C + (- 40C) = (- 10C).
 Bài 48:
0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7.
7 - 0 = 7 + 0 = 7.
a - 0 = a + 0 = a
0 - a = 0 + (- a) = - a.
Hoạt động 4:
 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
- Phát biểu quy tắc trừ số nguyên.
Nêu công thức.
- Làm bài tập 77 .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 .
- GV kiểm tra bài làm các nhóm.
- Quy tắc:
- Công thức: a - b = a + (- b).
 Bài 77:
a) (- 28) - (- 32) = (- 28) + 32 = 4.
b) 50 - (- 21) = 50 + 21 = 71.
c) (- 45) - 30 = (- 45) + (- 30) = - 75.
d) x - 80 = x + (- 80).
e) 7 - a = 7 + (- a).
g) (- 25) - (- a) = (- 25) + a.
- HS hoạt động nhóm bài tập 50.
Hoạt động 5: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên.
- Làm bài tập: 49 ; 51 ; 52 ; 53 SGK.
 74; 74; 76 .
* Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16 Ngày soạn: 06/12/2012 
 Ngày dạy: Lớp 6C: 
 Tiết 50: 
luyÖn tËp.
A - Môc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn :
RÌn kü n¨ng thùc hiÖn phÐp trõ hai sè nguyªn .
Cã kü n¨ng sö dông MT§T ®Ó thùc hiÖn phÐp trõ .
B - chuÈn bÞ :
	GV : B¶ng phô ghi bµi 53, 55,56 ., m¸y tÝnh bá tói.
	HS : GiÊy nh¸p , m¸y tÝnh bá tói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ho¹t ®éng 1 : KiÓm tra nÒ nÕp tæ chøc líp vµ sù chuÈn bÞ häc tËp cña häc sinh .
Ho¹t ®éng 2 : KiÓm tra bµi cò
C©u hái 1 :
 Nªu quy t¾c trõ hai sè nguyªn. T¹i sao nãi phÐp trõ trong Z lu«n thùc hiÖn ®­îc ?
Thùc hiÖn phÐp tÝnh : A = 5 + (7-9) ; B = (8 - 10) + 6; C = 9 -(10 +5)
Ho¹t ®éng 3 : Thùc hiÖn phÐp trõ hai sè ng­yªn
Bµi tËp 51 :
Nh¾c l¹i thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh khi biÓu thøc cã dÊu ngoÆc chøa c¸c phÐp tÝnh .
HS chó ý ph©n biÖt dÊu ngoÆc phÐp tÝnh vµ dÊu ngoÆc sè ©m
Bµi tËp 52 :
TÝnh tuæi mét ng­êi ta lµm nh­ thÕ nµo ?
Ghi phÐp to¸n tÝnh tuái thä cña Aschemet .
Bµi tËp 53 :
HS thùc hiÖn bµi nµy theo nhãm . 
GV bæ sung thªm hµng y - x cho HS kh¸ giái vµ nhËn xÐt kÕt qu¶ t­¬ng øng cña hai hµng x-y vµ y-x
Bµi tËp 54 :
Muèn t×m mét sè h¹ng ta lµm nh­ thÕ nµo ?
Ba em HS lªn b¶ng gi¶i bµi tËp nµy .
GV ®­a thªm bai tËp . T×m x biÕt 
a) x + |x| = 0
b) x- |x| = 0
Bµi tËp 55 :
HS nhËn xÐt tÝnh ®èi kh¸ng cña c¸c c©u nãi cña Hång, Hoa, Lan vµ ®­a ra ý kiÕn cña m×nh cïng víi vÝ dô minh ho¹.
Bµi tËp 51 :
A = 5 -(7 -9) = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7
B = (-3) -(4-6) = -3 - (-2) = -(3)+2 = -1
Bµi tËp 52 :
Tuæi thä cña Ac-si-met lµ :
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75
Bµi tËp 53 :
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
y - x
9
8
5
15
Bµi tËp 54 :
a) x = 1	b) x = -6	c) x = -6
Bµi tËp 55 :
	§ång ý víi Lan . trong tr­êng hîp c¶ sè bÞ trõ vµ sè trõ ®Òu lµ sè nguyªn ©m th× hiÖu sÏ lín h¬n c¶ hai sè ®ã . VÝ dô nh­ bµi tËp 52 hoÆc (-5) - (-3) = -2 (-2 >-5, -2 > -3)
Ho¹t ®éng 4 : Sö dông MT§T ®Ó thùc hiÖn phÐp trõ hai sè nguyªn
- HS thùc hiÖn bµi tËp 56 theo h­íng dÉn vµ kiÓm tra l¹i kÕt qu¶ c¸c bµi tËp ®· gi¶i.
Ho¹t ®éng 5 : DÆn dß
Hoµn chØnh c¸c bµi tËp ®· h­íng dÉn vµ söa ch÷a .
ChuÈn bÞ bµi míi cho tiÕt sau : Quy t¾c dÊu ngoÆc . Thö ¸p dông ®Ó gi¶i bµi tËp 51 .
* Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16 Ngày soạn: 06/12/2012 
 Ngày dạy: Lớp 6C: 
Tiết 51 QUY TẮC DẤU NGOẶC 
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc).
 + HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số.
- Kĩ năng: 
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV: + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu.
 Chữa bài tập 86 (c, d).
+ Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
 Chữa bài tập 84 .
- Hai HS lên bảng.
 Bài 86:
c) a - m + 7 - 8 + m
= 61 - (- 25) + 7 - 8 + (- 25)
= 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25)
= 61 + 7 + (- 8)
= 60.
d) = - 25.
 Bài 84:
a) 3 + x = 7
 x = 7 - 3
 x = 7 + (- 3)
 x = 4.
b) x = - 5.
c) x = - 7.
Hoạt động 2:
 QUY TẮC DẤU NGOẶC 
- GV: Tính giá trị biểu thức:
 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
Nêu cách làm ?
GVĐVĐ vào bài.
- Yêu cầu HS làm ?1.
- Tương tự : So sánh số đối của tổng (- 3 + 4 + 5) với tổng các số đối của các số hạng.
- Qua ví dụ rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS làm ?2.
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS thực hiện các VD SGK.
- Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm.
?1. a) Số đối của 2 là (- 2).
 Số đối của (- 5) là 5 .
 Số đối của tổng [2 + (- 5)] 
là - [2 + (- 5)] = - (- 3) = 3.
b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là:
 (- 2) + 5 = 3.
Số đối của tổng [2 + (- 5)] cũng là 3.
Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng.
HS: 
- (- 3 + 4 + 5) = - 6.
3 + (- 5) + (- 4) = - 6.
Vậy : - (- 3 + 4 + 5) = 3 + (- 5) + (- 4).
* Nhận xét: SGK.
?2.
a) 7 + (5 - 13)
= 7 + (- 8) = - 1.
7 + 5 + (- 13) = - 1.
Þ 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13).
Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên.
b) 12 - (4 - 6)
= 12 - [4 + (- 6)]
= 12 - (- 2) = 14.
Þ 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6.
Nhận xét: ... phải đổi dấu tất cả các số hạng.
- HS đọc quy tắc.
VD: a) 324 + [112 - 112 - 324]
 = 324 - 324 
 = 0.
b) (- 257) - (- 257 + 156 - 56)
= - 257 + 257 - 156 + 56
= - 100.
?3. HS hoạt động theo nhóm.
a) (768 - 39) - 768
= 768 - 39 - 768
= - 39.
b) = - 1579 - 12 + 1579
= - 12.
Hoạt động 3: 
TỔNG ĐẠI SỐ 
- GV giới thiệu phần này trong SGK.
Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên.
- Khi viết tổng đại số : Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc.
- GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số:
 + Thay đổi vị trí các số hạng.
 + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+" ; "-" đằng trước.
- GV nêu chú ý SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện VD:
 5 + (- 3) - (- 6) - (+7)
= 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7)
= 5 - 3 + 6 - 7
= 11 - 10
= 1.
Hoạt động 4: 
LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ 
- Yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc.
- Làm bài tập 57 ; 59 .
Hoạt động 4: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc quy tắc.
- BT: 58, 60 .
- BT: 89 đến 92 .
* Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16 Ngày soạn: 06/12/2012 
 Ngày dạy: Lớp 6C: 
Tiết 52: 
 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc và cho vào trong dấu ngoặc).
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng , trừ các số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ năng thu gọn biểu thức.
- Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ.
 C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
 Chữa bài tập 58 .
- GV nhận xét chốt lại.
Bài 58:
a) x + 22 + (- 14) + 52
= x + (52 + 22) + (- 14)
x + [74 + (- 14)]
= x + 60.
b) (- 90) - (p + 10) + 100
= (- 90) - p - 10 + 100
= - p + [(- 90) + (- 10)] + 100
= - p + [(- 100) + 100]
= - p.
Hoạt động 2:
 LUYỆN TẬP 
- GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 1: Tính nhanh các tổng sau:
a) (2763 - 75) - 2763.
b) (- 2002) - (57 - 2002)
- Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài tập sau:
 Bài 3:
Thực hiện phép tính:
a) (52 + 12) - 9.3.
b) 80 - (4. 52 - 3. 23 )
c) [(- 18) + (- 7) - 15
d) (- 219) - (- 229) + 12. 5.

File đính kèm:

  • docGA Số 6 Hà.doc