Giáo án Số học 6_ Giáo viên: Lê Thanh Thùy
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
+ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu ; .
- Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.
- Học sinh: SGK, vở ghi.
00) + 205 = 400 + (- 200) = 200. - HS2: Bài 71: a) 6 ; 1 ; - 4 ; - 9 ; - 14. 6 + 1 + (- 4) + (- 9) + (- 14) = - 20. b) - 13 ; - 6 ; 1 ; 8 ; 15. (- 13) + (- 6) + 1 + 8 + 15 = 5. 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. hiệu của hai số nguyên (15 ph) - Cho biết phép trừ số tự nhiên thực hiện được khi nào ? - GV ĐVĐ vào bài. - Yêu cầu HS làm ?1. - Vậy muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm thế nào ? - Quy tắc SGK. a - b = a + (- b). - Yêu cầu HS làm bài tậpp 47. - GV nhấn mạnh: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. - Số bị trừ só trừ. ?1. HS thực hiện phép tính và rút ra nhận xét: 3 - 1 = 3 + (- 1) = 2. 3 - 2 = 3 + (- 2) = 1. 3 - 3 = 3 + (- 3) = 0. Tương tự: 3 - 4 = 3 + (- 4) = - 1. 3 - 5 = 3 + (- 5) = - 2. b) 2 - 2 = 2 + (- 2) = 0. 2 - 1 = 2 + (- 1) = 1. 2 - 0 = 2 + 0 = 2. 2 - (- 1) = 2 + 1 = 3. 2 - (- 2) = 2 + 2 = 4. - Cộng với số đối của nó. - HS đọc quy tắc SGK. Bài 47: 2 - 7 = 2 + (- 7) = - 5. 1 - (- 2) = 1 + 2 = 3. (- 3) - 4 = (- 3) + (- 4) = - 7. - 3 - (- 4) = - 3 + 4 = 1. Hoạt động 2 2. ví dụ (10 ph) - GV nêu VD. - Yêu cầu HS đọc. - Để tìm nhiệt độ của Sa Pa hôm nay ta phải làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập 48 . - Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào ? GV giải thích: Vì vậy mở rộng N Z. VD: Lấy 30C - 40C = 30C + (- 40C) = (- 10C). Bài 48: 0 - 7 = 0 + (- 7) = - 7. 7 - 0 = 7 + 0 = 7. a - 0 = a + 0 = a 0 - a = 0 + (- a) = - a. Hoạt động 3 Củng cố - luyện tập - Phát biểu quy tắc trừ số nguyên. Nêu công thức. - Làm bài tập 77 . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 50 . - GV kiểm tra bài làm các nhóm. - Quy tắc: - Công thức: a - b = a + (- b). Bài 77: a) (- 28) - (- 32) = (- 28) + 32 = 4. b) 50 - (- 21) = 50 + 21 = 71. c) (- 45) - 30 = (- 45) + (- 30) = - 75. d) x - 80 = x + (- 80). e) 7 - a = 7 + (- a). g) (- 25) - (- a) = (- 25) + a. - HS hoạt động nhóm bài tập 50. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên. - Làm bài tập: 49 ; 51 ; 52 ; 53 SGK. 74; 74; 76 . D. Rút kinh nghiệm: Tiết 50: quy tắc dấu ngoặc Giảng: 29/11/2011 A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc). + HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số. - Kĩ năng: - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ . - Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2/Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. - GV: + Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 86 (c, d). + Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Chữa bài tập 84 . - Hai HS lên bảng. Bài 86: c) a - m + 7 - 8 + m = 61 - (- 25) + 7 - 8 + (- 25) = 61 + 25 + 7 + (- 8) + (- 25) = 61 + 7 + (- 8) = 60. d) = - 25. Bài 84: a) 3 + x = 7 x = 7 - 3 x = 7 + (- 3) x = 4. b) x = - 5. c) x = - 7. 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 1. quy tắc dấu ngoặc (20 ph) - GV: Tính giá trị biểu thức: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) Nêu cách làm ? GVĐVĐ vào bài. - Yêu cầu HS làm ?1. - Tương tự : So sánh số đối của tổng (- 3 + 4 + 5) với tổng các số đối của các số hạng. - Qua ví dụ rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS làm ?2. - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc. - Yêu cầu HS thực hiện các VD SGK. - Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm. ?1. a) Số đối của 2 là (- 2). Số đối của (- 5) là 5 . Số đối của tổng [2 + (- 5)] là - [2 + (- 5)] = - (- 3) = 3. b) Tổng các số đối của 2 và - 5 là: (- 2) + 5 = 3. Số đối của tổng [2 + (- 5)] cũng là 3. Vậy số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng. HS: - (- 3 + 4 + 5) = - 6. 3 + (- 5) + (- 4) = - 6. Vậy : - (- 3 + 4 + 5) = 3 + (- 5) + (- 4). * Nhận xét: SGK. ?2. a) 7 + (5 - 13) = 7 + (- 8) = - 1. 7 + 5 + (- 13) = - 1. ị 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (- 13). Nhận xét: Dấu các số hạng giữ nguyên. b) 12 - (4 - 6) = 12 - [4 + (- 6)] = 12 - (- 2) = 14. ị 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6. Nhận xét: ... phải đổi dấu tất cả các số hạng. - HS đọc quy tắc. VD: a) 324 + [112 - 112 - 324] = 324 - 324 = 0. b) (- 257) - (- 257 + 156 - 56) = - 257 + 257 - 156 + 56 = - 100. ?3. HS hoạt động theo nhóm. a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768 = - 39. b) = - 1579 - 12 + 1579 = - 12. Hoạt động 2 2. tổng đại số (10 ph) - GV giới thiệu phần này trong SGK. Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. - Khi viết tổng đại số : Bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc. - GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số: + Thay đổi vị trí các số hạng. + Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu "+" ; "-" đằng trước. - GV nêu chú ý SGK. - Yêu cầu HS thực hiện VD: 5 + (- 3) - (- 6) - (+7) = 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7) = 5 - 3 + 6 - 7 = 11 - 10 = 1. Hoạt động 3 Luyện tập - củng cố (7 ph) - Yêu cầu HS phát biểu các quy tắc dấu ngoặc. - Làm bài tập 57 ; 59 . Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học thuộc quy tắc. - BT: 58, 60 . - BT: 89 đến 92 . D. Rút kinh nghiệm: Tiết 51: luyện tập Giảng: 30/11/2011 A. Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố quy tắc dấu ngoặc, (bỏ dấu ngoặc và cho vào trong dấu ngoặc). - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cộng , trừ các số nguyên, bỏ dấu ngoặc, kĩ năng thu gọn biểu thức. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ. C. Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2/Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS - GV: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Chữa bài tập 58 . - GV nhận xét chốt lại. Bài 58: a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + (52 + 22) + (- 14) x + [74 + (- 14)] = x + 60. b) (- 90) - (p + 10) + 100 = (- 90) - p - 10 + 100 = - p + [(- 90) + (- 10)] + 100 = - p + [(- 100) + 100] = - p. 3. Luyện tập Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1 Luyện tập (35 ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: Tính nhanh các tổng sau: a) (2763 - 75) - 2763. b) (- 2002) - (57 - 2002) - Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) - GV nhận xét, chốt lại. - Yêu cầu HS thực hiện nhóm bài tập sau: Bài 3: Thực hiện phép tính: a) (52 + 12) - 9.3. b) 80 - (4. 52 - 3. 23 ) c) [(- 18) + (- 7) - 15 d) (- 219) - (- 229) + 12. 5. - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 4: Tìm x: a) 3 (x + 8) = 18. b) (x + 13) : 5 = 2. c) 2{x{ + (- 5) = 7. Hai HS lên bảng giải. Bài 1: a) (2763 - 75) - 2763 = 2763 - 75 - 2763 = (2763 - 2763) - 75 = 0 - 75 = - 75. b) (- 2002) - (57 - 2002) = (- 2002) - 57 + 2002 = [(- 2002) + 2002] - 57 = 0 - 57 = - 57. Hai HS lên bảng chữa bài 2. Bài 2: a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27 - 27) + (65 - 65) + 346 = 346. b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42 - 42) + (17 - 17) - 69 = - 69. Bài 3: a) (52 + 12) - 9.3 = (25 + 12) - 27 = 37 - 27 = 10. b) 80 - (4. 52 - 3. 23 ) = 80 - (4. 25 - 3. 8) = 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = 4. c) [(- 18) + (- 7) - 15 = (- 25) - 15 = - 40. d) (- 219) - (- 229) + 12. 5 = [(- 219) + 229] + 60 = 10 + 60 = 70. Bài 4: Ba HS lên bảng làm bài 4. a) 3 (x + 8) = 18 x + 8 = 18 : 3 x + 8 = 6 x = 6 - 8 x = - 2. b) (x + 13) : 5 = 2 x + 13 = 2 . 5 x = 10 - 13 x = = 3. c) 2{x{ + (- 5) = 7 2{x{ = 7 - (- 5) 2{x{ = 12 {x{ = 12 : 2 = 6 x = ± 6. Hoạt động 2 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mỗi quan hệ giữa các tập N, N*, Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z. D. Rút kinh nghiệm: Tiết 52: quy tắc chuyển vế Giảng: 3/12/2011 A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. Nếu a = b thì b = a. - Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. - Thái độ: Rèn luyện tính sáng tạo của HS. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Chiếc cân bàn , hai quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. Bảng phụ viết các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế và bài tập. - Học sinh: C. Tiến trình dạy học: 1/ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2/Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS - GV yêu cầu: 1) Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 60 . 2) Chữa bài tập 69 (c,d) . - Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số. Hai HS lên bảng. - HS1: + Quy tắc. + Bài 60: a) = 346. b) = - 69. - HS2: Bài 69 SBT: c) (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 = - 3 - 7 - 350 + 350 = - 10. d) = 0. 3.Bài mới Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động 1 1. tính chất của đẳng thức (10 ph) - GV giới thiệu cho HS thực hiện như H50 SGK. - GV: Tương tự đối với đẳng thức a = b. - Trong phần nhận xét trên có thể rút ra những nhận xét gì về tính chất đẳng thức. - GV nhắc lại các tính chất của đẳng thức. - HS quan sát, trao đổi, rút ra nhận xét. Nếu thêm vào hai vế của đẳng thức cùng một số được: a = b ị a + c = b + c. Nếu bớt ... a + c = b + c ị a = b VT = VP ị VP = VT. Hoạt động 2 2. ví dụ (5 ph) Tìm số nguyên x biết: x - 2 = - 3. - Làm thế nào để VT chỉ còn x ? - Thu gọn các vế . - Yêu cầu HS làm ?2. - Thêm vào hai vế: x - 2 + 2 = - 3 + 2 x + 0 = - 3 + 2 x = - 1. ?2. Tìm x biết: x + 4 = - 2 x + 4 - 4 = - 2 - 4 x + 0 = - 2 - 4 x = - 6. Hoạt động 3 3. quy tắc chuyển vế (15 ph) - GV chỉ vào các phép biến đổi trên: x - 2 = - 3 x + 4 = -2 x = - 3 + 2 x = - 2 - 4 Hỏi: Có nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ? - GV giới thiệu quy tắc chuyển vế (T86). - Cho HS làm VD. - Yêu cầu HS làm ?3. - GV ĐVĐ giới thiệu: Phép trừ là phép tính ngược của phép c
File đính kèm:
- giao an toan 6 co pp.doc