Giáo án Số học 6 – Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Trường THCS Tân Lập

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. Mục tiêu :

– HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

– HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu : .

– Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.

- Học sinh: Dụng cụ học tập

III. Tiến trình dạy học

 

doc81 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 – Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Trường THCS Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
HS 1 : + Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng .
 + Làm bài tập 85 ( sgk : 36).
HS 2 : + Phát biểu tính chất 2 về tính chất chia hết của một tổng .
+Chữa bài tập 114 SBT/ 17
GV nhận xét cho điểm .
HS1: Trả lời câu hỏi và viết CT tổng quát.
Bài 85a;b SGK/36 
a) 35 + 49 + 210 7
vì 35 7 ; 49 7 ; 210 7
b) 42 + 50 + 140 7
vì 42 7; 140 7 nhưng 50 7
HS2: Phát biểu T/ C 2
Bài 114 SBT/ 17 
c) 120 + 48 + 20 6
vì 120 6; 48 6 nhưng 20 6
d) 60 + 15 + 3 6
Vì 60 6 và 15 + 3 6
2.Hoạt động 2 : Luyện tập. (35’)
BT 87 (sgk :tr 36).Củng cố tính chất chi hết của một tổng qua việc điền vào chỗ trống ‘x’ 
- HS : Phát biểu tính chấ 1 của tính chất chia hết của một tổng .
- GV : Để A 2 thì x phải như thế nào ?
- HS : Giải thích điều kiện của x và áp dụng cho cả câu a và b .
GV : Chốt lại tính chất dạng tổng quát, và ra một ví dụ tương tự .
BT 87 (sgk :tr 36).
A = 12 + 14 + 16 + x .
a) Để A 2 thì x 2 nên x là các số chẵn ( x N).
b) Để A 2 thì x 2 , nên x N và x là số lẻ.
BT 88 : (sgk : tr 36).Củng cố phép chia hết và phép chia có dư, suy ra biểu thức tổng quát .
- Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
- HS : Trả lời dạng tổng quát : a = q.b 
Hay a = q. b + r 
-Tương tự với trường hợp không chia hết .
- HS : Giải thích giải thích tương tự với câu a và b .
GV : Hướng dẫn dựa vào tính chất chia hết của một tổng .
BT 87 (sgk : tr 36).
Củng cố tính chất 2, chú ý trường hợp các số hạng không chia hết cho một số nhưng tổng thì chia hết .HS : Đọc và trả lời từng câu đúng hay sai dựa theo phần lý thuyết đã học và tìm ví dụ minh họa cho kết luận
BT 90 (sgk : tr 36).
Tiếp tục củng cố tính chất chia hết của một tổng ở mức độ cao hơn .
GV : Số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không ?
GV: Đưa bài tập 118 SBT:
Chứng tỏ rằng :
a) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
b) Trong 3 số tự nhiên liên tiếp chỉ có một số chia hết cho 3.
GV: Cho HS hoạt động nhóm 
(Có thể gợi ý : 2 STN liên tiếp a; a + 1)
BT 88 : (sgk : tr 36).
a = q. 12 + 8 (q N)
 a 4 ( vì q.12 4 và 8 4)
– Tương tự với a 6 .
BT 87 (sgk : tr 36).
Các câu a, c, d : đúng.
Câu b : sai.
BT 90 (sgk : tr 36).
– Gạch dưới các số 3; 2; 3 theo thứ tự từ a đến c 
BT 118 SBT
a) 2 STN liên tiếp là a; a + 1
- Nếu a 2 thì a + 1 2
- Nếu a 2 thì a chia cho 2 dư 1 nên 
a = 2. q + 1 nên a + 1 = (2. q + 1)+1
 = 2.q + 2 2
Vậy 2 STN liên tiếp chỉ có 1 số chia hết cho 2
b) 3 STN liên tiếp là : a; a + 1; a + 2
- Nếu a 3 thì bài toán đã được giải
- Nếu a 3 thì a chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2.
+) a : 3 dư 1 thì a = 3k + 1
Khi đó a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k +3 3
+) a : 3 dư 2 thì a = 3k + 2
Khi đó a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 3
Vậy trong 3 STN liên tiếp chỉ có 1 số chia hết cho 3.
Củng cố dặn dò: (5’)
- Ôn lại các tính chia hết của một tổng .
– Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học .
– Chuẩn bị bài 11 “ Dấu hiệu chia hết cho, cho 5 “
Tuần 7	Ngày soạn : 25.9.2010 Tiết 20	 	 Ngày dạy : 28.9(63), 27.9(64), 30.9 (6162)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu :
- HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
- HS biết biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2,
cho 5.
- Rèn luỵên tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài tập về tìm số dư, ghép số...
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ , phấn màu.
HS : Như hướng dẫn về nhà tiết 19
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
Cho tổng A = 15 + 25 + 40 + m . Tìm m để A chia hết cho 5, A không chia hết cho 5 .
	Cho B = 570 + n . Tìm n để B chia hết cho cả 5 và 2 .
2.Hoạt động2 : Nhận xét mở đầu(5’)
Qua bài kiểm 2, số 570 có đặc điểm gì ? chia hết cho mấy ?
Thử kiểm tra nhận xét trên với các số 350, 21400 .
Số tròn chục, tròn trăm ... có chữ số tận cùng bằng mấy ? Những số này có chia hét cho cả 2 và 5 không ?
HS phát biểu nhận xét trong SGK và cho vài ví dụ .
1.Nhận xét mở đầu
	Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5 .
Ví dụ : Các số 250, 4680 ... đếu chia hết cho 2 và cho 5
3.Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 2(10’)
Xét số n = 43* 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2?
Thay dấu * bởi chữ số nào thì không chia hết cho 2 ? Nêu kết luận ?
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 .
HS làm bài tập ?1 SGK
2.Dấu hiệu chia hết cho 2
a). Ví dụ: Xét số n = 43* 
Ta có 43* = 430 + * 
Vì 430 2 nên 43* 2 ó * 2 
+ Số tận cùng bằng 0,2,4,6,8, thì chia hết cho 2 
và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 .
b) Dấu hiệu:
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
?1. 
328 ; 1234 chia hết cho 2.
1437 ; 895 không chia hết cho 2.
4.Hoạt động 4 : Dấu hiệu chia hết cho 5 (10’)
Xét số n = 43* 
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5?
Vậy những số như thê nào thì chia hết cho 5?
Thay dấu * bởi chữ số sào thì n không chia hết cho 5? => Kết luận?
HS làm bài tập ?2 SGK .
3.Dấu hiệu chia hết cho 5 
a)Ví dụ: Xét số 43*
43* = 430 + * 
Vì 430 5 và 43* 5 => * 5
Vậy * = {0,5}
b) Dấu hiệu:
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
?2. 370 ; 375.
IV. Củng cố dặn dò: (15’) 
1. Củng cố luyện tập:
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 , cho cả 2 và 5 .
HS trả lời miệng các bài tập 91, 92 và làm việc theo nhóm các bài tập 93 ad và 95 .Bài 92:
a) 234 c) 4620
b) 1345 d) 2141 và 234.
Bài 127:
a) 650, 560, 506.
b) 650, 560, 605.
Bài 93:
a) Chia hết cho 2, không chia hết cho 5.
b) Chia hết cho 5, không chia hết cho 2.
Muốn biết số dư của một số khi chia cho 2, cho 5 , ta làm như thế nào ?
2. Hướng dẫn học ở nhà :
HS học bài theo SGK .
Làm các bài tập 93bc, 95 .
Chuẩn bị các bài tập 96 - 100 để tiết sau Luyện tập .
Tuần 7	Ngày soạn : 25.9.2010 Tiết 21	 	Ngày dạy : 28.9(64), 29.9(63), 4.10(6162) 
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 .
Rèn kỹ năng nhận biết một số có chia hết co 2, cho 5 không ?
Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 .
Chuẩn bị :
GV : Giáo án.
HS : Như hướng dẫn về nhà tiết 20
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (5’)
HS 1 : + Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . + Làm bài tập 95 
HS 2 : + Từ dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, hãy cho biết số dư của một số khi chia cho 2 và cho 5 mà không thực hiện phép chia . 
 +Làm bài tập 93 bc và cho biết số dư của các biểu thức đó khi chia cho 2 và cho 5 mà không cần tính giá trị của biểu thức .
GV nhận xét cho điểm 
2.Hoạt động 2 : Luyện tập. (35’)
Bài tập 98 :
HS là bài tập này bằng cách trả lời nhanh . Trong trường hợp câu sai GV yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ .
Bài tập 96 :
Dấu * nằm ở vị trí chữ số hàng nào trong số ? Chữ số tận cùng của số là bao nhiêu ? Số có chia hết cho 2, cho 5 không ? Chữ số * trong từng trường hợp là gì? 
Bài tập 98 :
Đúng
Sai
Đúng
 d) Sai
Bài tập 96 :
Số có chữ số tận cùng bẳng 5 nên số không chia hết cho 2 và luôn chia hết cho 5 với mọi số * có một chữ số khác 0 .
Bài tập 97 :
GV hướng dẫn HS chọn chữ số hàng trăm, chữ số hàng đơn vị để số đó chia hết cho 2 (cho 5) và hoán vị các chữ số hàng chuc và hàng trăm
Bài tập 99 :
GV hướng dẫn HS nêu tất cả các điều kiện của số cần tìm và có thể sử dụng phương pháp loại dần để tỉma kết quả hoặc lập luan dựa vào cách tìm chữ số tận cùng .
Bài tập 131 SBT :
GV: Từ 1-100 có bao nhiêu số chia hết cho 2; cho 5?
GV: Gợi ý liệt kê các số chia hết cho 2; cho 5 và dùng CT tính số phần tử của dãy số cách đều.
Bài tập 97 :
Các số có các chữ số khác nhau chia hết cho 2 ghép được từ ba chữ số 4, 0, 5 là : 450, 504, 540 .
Các số có các chữ số khác nhau chia hết cho 5 ghép được từ ba chữ số 4, 0, 5 là : 405, 450, 540 .
Bài tập 99 :
Cách 1 : 
- Các số có hai chữ số giống nhau là 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 .
- Các số đó phải chia hết cho 2 nên chỉ còn lại các số 22, 44, 66, 88 .
- Các số đó chia cho 5 dư 3 thì chỉ còn lại số 88 là thoả mãn yêu cầu .
Cách 2 :
- Số chia hết cho 2 và chia cho 5 dư 3 phải có chữ số tận cùng bằng 8 .
- Vì số đó có hai chữ số giống nhau nên số cần tìm là 88
Bài tập 131 SBT :
 Các số chia hết cho 2 là:
2; 4; 6; ....; 100.
Nên có số số chia hết cho 2 là:
(100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)
Các số chia hết cho 5 là: 5; 10;...; 100
Nên có số số chia hết cho 5 là:
(100 - 5) : 5 + 1 = 20 (số)
IV. Củng cố dặn dò: (5’) 
1. Củng cố luyện tập: (3’)
GV chốt lại các dạng bài tập trong tiết học. Dù ở dạng bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5.
GV hướng dẫn HS làm bài tập 100 bằng phương pháp loại dần bắt đầu từ chữ số hàng đơn vị đến chữ số hàng ngàn và còn lại là chữ số hàng trăm và hàng chục .
2. Hướng dẫn học ở nhà :(2’)
Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
Xem lại các dấu hệu chia hết cho 3, cho 9 ở Tiểu hoc
Tuần 8	 Ngày soạn : 1.10.2010 Tiết 22	 	 Ngày dạy : 4.10(64), 5.10(63), 6.10(61) 7.10(62) 
TRẢ BÀI KIỂM TRA 45’ 
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được bài làm của mình như thế nào và được chữa lại bài kiểm tra.
- Rèn kỹ năng trình bày một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo.
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra 
- HS: Như đã dặn dò về nhà .
III. Tiến hành trả bài kiểm tra:
1.Hoạt động 1 : Nhận xét chung của giáo viên (10’)
a) Thống kê điểm kiểm tra :
Lớp 
Số 
HS
Giỏi
( 8 -10 đ )
Khá
(6,5 - < 8đ)
TB
(5 -<6,5đ)
 Yếu 
3,5< 5đ
 kém
0 - < 3,5đ
61
37
8
9
11
7
2
62
38
7
13
9
3
6
63
40
9
10
10
10
1
64
35
11
10
7
3
4
Tổng 
150
35
42
37
23
13
b) * Ưu điểm: 
- Nhiều Hs làm

File đính kèm:

  • docSO HOC 6CHUONG I.doc