Giáo án Số học 6 - Chương 1: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Võ Thị Thu Nghĩa
2.Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu ?; ?
Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học
II.Chuẩn bị
• GV : Phấn màu ; phiếu học tập in sẵn bài tập ; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố
• HS :
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: 5 ph
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở.
Giới thiệu nội dung Chương I
3.Bài mới : Giới thiệu: Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu ?; ?
Tiến trình
Ngày soạn : 17/8/13 Tiết : 1 CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I.Mục tiêu 1.Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước 2.Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu Ỵ; Ï Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học II.Chuẩn bị GV : Phấn màu ; phiếu học tập in sẵn bài tập ; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố HS : III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 5 ph Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở. Giới thiệu nội dung Chương I 3.Bài mới : Giới thiệu: Hãy làm quen với tập hợp và các kí hiệu Ỵ; Ï Tiến trình TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5 ph Hoạt động 1 : Các ví dụ GV. Giới thiệu các ví dụ (SGK) GV. Chú ý phần tử của tập hợp có thể là số; chữ; đồ vật Hoạt động 1 : HS. Quan sát hình 1 HS. Lấy thêm ví dụ thực tế 1. Các ví duÏ: (SGK/4) - Tập hợp các HS của lớp 6A. - Tập hợp các chữ cái : a, b, c ; ... 19 ph Hoạt động2 : Cách viết và kí hiệu GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (Chú ý : Khi viết phần tử của1tập hợp không được lặp lại; thứ tự tuỳ ý ?. Nêu các phần tử thuộc tập A; không thuộc tập A biết : A={0;1;2; 3} . GV. Giới thiệu kí hiệu Ỵ hay Ï Củng cố : Trong cách viết sau cách nào đúng? Cách nào sai ? Cho A={0;1;2; 3} và B={a;b; c} a) aỴA; 2ỴA; 5ÏA; 1ÏA b) 3ỴB; bỴB; cÏB GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (2 cách) (Chú ý : Cách nêu dấu hiệu đặc trưng ) ?Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A GV. Giới thiệu sơ đồ Ven (Chú ý Không có phần tử nằm trên đường cong) GV. Kiểm tra nhanh Hoạt động 2 : HS. Nghe GV giới thiệu sau đó lên bảng viết các tâp hợp trong SGK HS. 0;1;2; 3 là phần tử của A; 5 không là phần tử của A HS: a) a Ỵ A (Sai); 5 Ï A (Đúng); 2ỴA(Đúng) 1 Ï A (Sai).(HS trả lời) . HS đọc chú ý 1 HS đọc phần trong khung . A = {x Ỵ N / x < 4} HS : suy nghĩ ... Trả lời : + x là số tự nhiên + x nhỏ hơn 4 HS làm ?1và ?2 (Học nhóm) Đại diện nhóm chữa HS1 : D = {0;1;2;3;4;5;6} ; 2 Ỵ D ; 10 Ï D HS2 : M = {N;H;A;T;R;G} ; 2.Cách viết và kí hiệụ: (SGK/5) A= {0;1;2;3} B= {a;b;c} +Các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập A. +Các chữ a; b; c là phần tử của tập B +Kí hiệu: 1Ỵ A; b Ỵ B 5 Ï A; d Ï B ¨Chú ý : SGK/5 Học thuộc phần trong khung ?1 . D = {0;1;2;3;4;5;6} ; 2 Ỵ D ; 10 Ï D ?2 . M = {N;H;A;T;R;G} ; 12 ph Hoạt động 3: Củngcố : ?Khi viết một tập hợp ta cần phải chú ý điều gì ? GV. Phát phiếu học tập bài 1; 2; BÀI TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng nhất . Câu 1: Viết tập hợp X là các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 15. A. X= {10; 11;12 ;13 ;14 } B. X= {x Ỵ N \ 9 < x < 15} C. X= {9; 10; 11; 12; 13; 14; 15} D. Cả A; B đều đúng Câu 2: Cho K= {a Ỵ N / 43 < a < 140 }. Cách ghi nào đúng : A. 145ỴK B. 45 Ï K C. 49 Ỵ K D. 49 Ï K HS3 : Làm bài 1/6 SGK Hoạt động 3 : HS : nêu chú ý SGK HS. Làm tại lớp bài tập 3 (6 SGK) HS. Làm bài tập vào phiếu HT ; nộp Câu 1: Chọn D Câu 2: Chọn C HS3 : A = {9;10;11;12;13} Hay A = {x Ỵ N / 8 < x < 14} 12 Ỵ A ; 16 Ï A 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3 phút) -HS về nhà tự tìm các ví dụ về tập hợp - Làm các bài tập 4 ; 5 trang 6 - Các phần tử của một tập hợp có nhất thiết phải cùng loại không ? (không) -Học kĩ phần chú ý trong SGK. IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn : 18/8/13 Tiết : 2 x 2 . TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU - Kiến thức cơ bản : HS biết được tập hợp các số tự nhiên ( N ) , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Kỹ năng : HS phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . - Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II - CHUẨN BỊ - Giáo viên : Giáo án - SGK - Thước thẳng - Phấn màu . - Học sinh : SGK - Thước thẳng . III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số (1’) 2 . Kiểm tra : ( 8' ) HS1 : - Cho ví dụ về một tập hợp . - Làm bài tập 3/6. ( x Ï A , y Ỵ B , b Ỵ A , b Ỵ B ) . Hỏi thêm : + Tìm một phần tử thuộc A mà khơng thuộc tập hợp B + Tìm một phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B . HS2 : - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 9 bằng hai cách. ( C1 : A = { 5 ; 6 ; 7 ; 8 } C2 : A = { x Ỵ N | 4 < x < 9 } ) - Làm bài tập 4 : ( A = { 15 ; 26 } , B = { 1; a ; b } , M = { bút } H = { bút , sách , vở } . ) GV : - Nhận xét , đánh giá , uốn nắn , bổ sung , cho điểm . - Thơng báo kết quả BT 5 .Đáp án : A = {tháng 4 ; tháng 5 ; tháng 6} B = {tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11} 3 . Bài mới : Giới thiệu: Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* Tiến trình TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ HĐ1 : Ôn tập các kiến thức về tập hợp N và giới thiệu tập hợp N ?Hỏi : Em hãy cho ví dụ về số tự nhiên ? -GV giới thiệu ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - GV : Vẽ một tia rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3 trên tia các điểm đó lần lượt gọi tên là điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. - GV : Nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - GV : giới thiệu tập hợp N*. ?Hãy so sánh số các phần tử của tập hợp N* và tập hợp N Củng cố : Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ hoặc Ï 12 N ; N ; 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N HĐ1 : - Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ hoặc Ï 12 N ÿ N - Một HS đứng tại chỗ trả lời. - 1HS nêu các phần tử của N. - 1HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, điểm 5, điểm 6 1HS trả lời : N* là tập hợp các số tự nhiên ¹ 0 Cả lớp cùng làm. - HS lên bảng giải 12 Ỵ N ; Ï N ; 5Ỵ N* ; 0 Ï N* ; 0 Ỵ N 1. Tập hợp N và tập hợp N* N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...} Các số 0, 1, 2, 3, ... là các phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 5 6 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;...}hoặc N* = {x Ỵ N ; x ¹ 0} Các số 0 ; 1; 2 ; 3 ; ... là các số tự nhiên . Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... } Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số . 0 1 2 3 4 5 * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N* = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } 16’ HĐ2 : Củng cố các kiến thức về thứ tự tập hợp số tự nhiên GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh 2 và 4 ? Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia số ? GV giới thiệu : Tổng quát với a ; b Ỵ N ; a a ; trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b. - GV giới thiệu thêm ký hiệu £ ; ³ @ Bài tập củng cố : - Viết tập hợp : A = {x Ỵ N / 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử ? Nếu a < b ; b < c thì a và c như thế nào ? Ví dụ : a < 10 và 10 < 12 Þ? GV cho HS đọc mục c rồi áp dụng làm nhóm Bài 6 ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? ?Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? ? Có số tự nhiên nào lớn nhất hay không ? Vì sao ? GV nhấn mạnh : Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử HĐ2 : HS : quan sát tia số HS Trả lời : 2 < 4 HS : Điểm 2 ở bên trái điểm 4 HS : nghe giáo viên giới thiệu HS : lên bảng làm A = {6 ; 7 ; 8} HS Trả lời : : a < b ; b < a thì a < c HS Trả lời : a < 12 HS các nhóm trả lời HS : Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị HS : Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất 2. Thứ tự trong N (SGK trang 7) a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a a ta viết a a -Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn -Ký hiệu : a £ b chỉ a < b hoặc a = b a ³ b chỉ a > b hoặc a = b b) Nếu a < b và b < c thì a < c c) Mỗi số tự nhiên cĩ một số liền sau duy nhất Bài tập 6 (trang 7 - 8) a) 18 ; 100 ; a + 1 b) 34 ; 999 ; b - 1 Haisố tự nhiên liên tiếp thì kém nhau 1 đơn vị. d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Khơng cĩ số tự nhiên lớn nhất . e) Tập hợp các số tự nhiên cĩ vơ số phần tử . 7’ HĐ3 : Củng cố kiến thức HS1 : trả lời bài ? HS2 : trả lời bài tập 7 - GV : gọi 1 HS lên giải - Làm bài tập 8 + Giải thích cụm từ " khơng vượt quá 5 " . HĐ3 : Cả lớp cùng làm bài 1HS lên giải HS1 : 28 ; 29 ; 30 ; 99 ; 100 ; 101 HS2 :Bài tập 7 A = {13:14:15} B = {1 ; 2 ; 3 ; 4 } C = {13 ; 14 ;15} Bài tập 8 (8) A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} A = {x Ỵ N | x £ 5} 0 1 2 3 4 5 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3 phút) -HS về nhà học kĩ bài trong SGK và vở ghi - Làm các bài tập 9,10 trang 8 ? Hệ thập phân là gì? Với 10 chữ số tự nhiên có thể ghi được mọi số tự nhiên hay không ? IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung :
File đính kèm:
- giao an toan 6 nh 20132014.doc