Giáo án Số học 6 cả năm - Trường THCS Nguyễn Trực

CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Tiết 1: §1. TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

- Học sinh làm quen được với các khái niệm tập hợp, lấy được nhiều ví dụ về tập hợp, nhận biết một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Học sinh viết được một tập hợp theo diễn giải bằng lời của bài toán. Biết sử dụng một số ký hiệu: thuộc () và không thuộc ().

b. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng viết tập hợp bằng hai cách.

c. Về thái độ: Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.

2. Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

 

doc271 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 cả năm - Trường THCS Nguyễn Trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(-5) = -2 2 – (-2) = 2 + 2 = 4
*Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.
a – b = a + (-b)
Ví dụ: 
 3 - 8 = 3 + (-8) = -5
*Nhận xét: ( SGK)
2.Ví dụ:
Do nhiệt độ giảm 40C nên ta có :
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -10C.
*Nhận xét: 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.
Bài 48 (SGk-82): 
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a 
d. Củng cố (9’)
- GV: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Nêu công thức ?
- GV: Cho học sinh thực hiện theo nhóm làm bài tập sau:
*Thực hiện phép tính:
	a/ (-28) – (-32) = (-28) + 32 = 4
	b/ 50 – (-21) = 50 + 21 = 71
	c/ (-45) – 30 = (-45) + (-30) = -75
	d/ x - 80 = x + (-80)
	e/ 7 – a = 7 + (-a) 
	g/ (-25) – (a) = -25 + (-a ).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
- Về nhà học bài và nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên.
- Làm bài tập 47; 49; 51; 53; 53 (SGK-82).
- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập.
Tiết 50: 	LUYỆN TẬP 
Ngày soạn: 21/11/2012
Giảng ở lớp :
Lớp
Ngày dạy
TS
Hs vắng mặt
Ghi chú
6
36
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên.
b. Về kỹ năng: 
- Rốn luyện cho học sinh trừ hai số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng. 
- Kỹ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức. 
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng 
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (5’)
* Kiểm tra: Phát biểu quy tắc về phép trừ hai số nguyên ? Viết công thức ?
* Đặt vấn đề: Ở tiết học trước chúng ta vừa nghiên cứu và nắm được phép trừ hai số nguyên được thực hiện như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi giải một số bài tập để củng cố những kiến thức đó.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Dạng bài tính toán (23’)
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 47 SGK.
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ.
GV: Mêi bèn häc sinh lªn b¶ng, líp cïng thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
GV: Mét sè nguyªn a + 0 = ?
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 48 SGK.
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghĩ.
GV: Hãy nhắc lại Định nghĩa hai số đối nhau, áp dụng làm nhanh bài tập 49.
HS nhắc lại và thực hiện cá nhân làm bài 49.
GV hướng dẫn, sửa sai và chốt lại.
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 51 SGK.
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ.
H: §Ó tÝnh ®­îc biÓu thøc trªn tr­íc hÕt ta lµm thÕ nµo ?
HS: Suy nghÜ tr¶ lêi, gi¸o viªn mêi hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
HĐ 2: Dạng toán đố và tìm x (12’)
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 52 SGK.
GV: Yªu cÇu mét häc sinh ®äc to ®Ò bµi cho c¶ líp theo dâi, sau ®ã gi¸o viªn tãm t¾c ®Ò bµi lªn b¶ng.
H: §Ó t×m tuæi thä cña nhµ b¸c häc ta lµm thÕ nµo ?
HS: LÊy n¨m mÊt trõ cho n¨m sinh.
GV: Mêi mét häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
GV: Cho häc sinh thùc hiÖn bµi tËp 54 SGK
GV: ViÕt ®Ò bµi lªn b¶ng cho häc sinh suy nghÜ.
H: Muèn t×m sè h¹ng ch­a biÕt trong mét tæng ta lµm thÕ nµo ?
HS: LÊy tæng trõ cho sè h¹ng ®· biÕt. 
GV: Mêi hai häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy, líp cïng thùc hiÖn vµo vë vµ theo dâi bµi lµm cña b¹n vµ nhËn xÐt.
Bài 47: (SGK-82) Tính:
a/ 2 – 7 = 2+ (-7) = -5
b/ 1 - (-2) = 1+ 2 = 3
c/ (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
d/ (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
Bài 48: (SGK-82) Tính:
a/ 0 – 7 = 0 +(-7) = 7
b/ 7 – 0 = 7
c/ a – 0 = a
d/ 0 – a = 0 + (-a) = -a
Bài 49: (SGK-82) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
-(-3)
Bài 51: (SGK-82) Tính: 
a/ 5 - (7 - 9)
 = 5 - (-2) = 5 + 2 = 7.
b/ (-3) – (4 - 6)
 = (-3) – (-2)
 = (-3) + 2 = -1.
Bài 52: (SGK-82)
Tãm t¾t: Ácsimét sinh: -287 
 Mất: -212
? Ácsimét thä bao nhiªu tuæi ?
Gi¶i:
Sè tuæi cña nhà bác học Ácsimét lµ: 
(-212) - (-287) = (-212) + 287
 = 287- 212 = 75
VËy Ácsimét thä 75 tuæi.
Bài 54: (SGK-82) Tìm x:
a/ 2 + x = 3
 x = 3 – 2 
 x = 1
b/ x + 6 = 0
 x = 0 – 6
 x = -6
c/ x + 7 = 1
 x = 1 – 7 
 x = -6
d. Củng cố (3’)
- GV cho HS nhắc lại cách trừ số nguyên a cho số nguyên b ?
- GV hướng dẫn HS giải bài 55, 56 (SGK-83).
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 - Về nhà học bài.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK. 
 - Đọc trước §8. “ Quy tắc dấu ngoặc”.
Ngày soạn: 02/12/2014
Tiết 51: 	§8. QUY TẮC "DẤU NGOẶC"
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Học sinh hiểu vận dụng được quy tắc dấu ngoặc.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán linh hoạt, vận dụng sự hợp lý trong việc tính tổng đại số.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng 
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: Tính giá trị của biểu thức: 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
* Đặt vấn đề: Ta thÊy trong ngoÆc thø nhÊt vµ trong ngoÆc thø hai ®Òu cã 42+ 17. VËy cã c¸ch nµo bá ®­îc c¸c ngoÆc nµy ®i th× viÖc tÝnh to¸n sÏ thuËn lîi h¬n ?
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ 1: Tìm hiểu về quy tắc dấu ngoặc (18’)
Gv: Cho học sinh thực hiện bài tập ?1 SGK
H: Tìm số đối của 2; (-5) và tổng [2+(-5)]?
H: So sánh tổng các số đối của của 2 và (-5) với số đối của tổng [2 + (-5)].
-Phát biểu số đối một tổng như thế nào với tổng các số đối?
Gv: Cho học sinh thực hiện bài tập ?2 SGK
H: Tính và so sánh kết quả 7+ (5- 13) và 7+ 5 + (-13) 
b/ 12 - (14- 6) và 12- 4 +6?
HS: Suy nghĩ thực hiện vào vở giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
H: Qua ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước và có dấu “-” đằng trước?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và yêu cầu một học sinh đọc to lại quy tắc SGK.
GV: Hướng dẫn cho học sinh làm các ví dụ SGK.
H: Nêu lại cách bỏ dấu ngoặc.
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm thực hiện bài tập ?3 SGK
HĐ 2: Tổng đại số (10’)
Gv: Giới thiệu như SGK.
Gv: Tổng đại số là một dãy phép tính cộng trừ các số nguyên. 
Gv: Giới thiệu cho học sinh các tính chất của tổng đại số.
Gv: Giới thiệu phần chú ý cho học sinh.
1. Quy tắc dấu ngoặc. 
?1
a/ Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng [2+(-5)] là -[2+(-5)] 
 = -(-3)= 3
b/ Số đối của một tổng bằng tổng các số đối.
?2
Cách 1 : 7+ (5- 13) = 7 + (-8) = -1
Cách 2 :7 + 5 + (-13)= -1
=> 7+ (5-13) = 7+ 5 + (-13)
b/ 12 - (4- 6)
c1 : 12 - [4+ (-6)] = 12 - (-2) =14
c2 :12 - 4 +6 = 14
=> 12 - (4- 6)= 12 - 4 + 6
Quy tắc: (SGK-84)
Ví dụ: Tính nhanh
a/ 324 + [112 - (112+324)]
= 324 + [112 -112 - 324]
= 324 - 324
= 0
b/ (-257) - [(-257+ 156) - 56]
= (-257) - (-257 + 156 -56)
= - 257 + 257 - 156 +56
= -100
?3 
a/ (768 – 39) – 768
= 768 – 39 – 768 = 39
b/ (-1579)–(12 – 1579)
= - 1579 – 12 + 1579 
= - 12 
2: Tổng đại số
VD: 5+ (-3) - (-6) - (+7)
= 5 + (-3) + (+6) + (-7)
= 5- 3 +6 -7
= 11 -10 
= 1
Trong một tổng đại số ta có thể:
* Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.
* Dặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý nếu trước dấu ngoặc là dấu “-”thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
d. Củng cố (9’)
- Hãy phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc? Các tính chất của tổng đại số?
- GV hướng dẫn HS giải bài 57 (SGK-84):
Bài tập 57:
a/ (-17) +5+8+17 b/30+12+(-20)+(-12)
=-17+17+5+8 =(30-20) +(12-12)
=13 =10 
 c/ (-4)+(-440)+(-6)+440
 = (- 4-6)+(-440+440)
 =-10 +0 =-10 
 d/(-5)+(-10)+16+(-1) = (-5-10-1)+16
 = -16+16 = 0
e. Hướng dẫn học ở nhà (1’)
 - Về nhà học bài.
 - Xem lại các bài tập đã chữa.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK. 
 - Đọc trước §8. “ Quy tắc dấu ngoặc”.
Ngày soạn: 02/12/2014
Tiết 52: 	 LUYỆN TẬP 	
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Học sinh cũng cố kiến thức về qui tắc dấu ngoặc. HS biết vận dụng qui tắc này để tính nhanh, tính giá trị của tổng đại số.
b. Về kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán linh hoạt, vận dụng sự hợp lý trong việc tính tổng đại số.
c. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ, thước thẳng 
b. HS: học bài, làm bài và nghiên cứu trước nội dung bài mới.
3. Phương pháp giảng dạy
Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy:	
a. Ổn định tổ chức (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)
* Kiểm tra: 
- Phát biểu qui tắc dấu ngoặc ?
- Tính nhanh: 
(-25) + (25 - 40)
* Đặt vấn đề: Ở giờ trước chúng ta đã được nghiên cứu về quy tắc dấu ngoặc. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau vận dụng quy tắc đó để giải một số bài tập.
c. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HĐ1: Dạng toán tính tổng một cách hợp lý; tính nhanh (18’)
GV: Phép cộng trong Z có những tính chất nào ?
HS: Các tính chất: giao hoán; kết hợp; phân phối của phép nhân đối với phép cộng; nhân với 1
 - Hãy vận dụng tính chất đó để tính các tổng sau một cách nhanh chóng. 
GV: Yêu cầu 3 HS giải BT 57 a;b;c/SGK
HS theo dõi và nhận xét kết quả. 
GV: Cho HS thảo luận nhóm lớn bt 59 SGK trình bày ra bảnh phụ trong 3'.
GV: Thu kết quả 3 nhóm nhận xét, các nhóm còn lại đổi chéo nhau để chấm nêu kết luận.
HĐ 2: Tính giá trị biểu thức (8’)
- Để tính giá trị biểu thức; ta làm như thế nào ?
HS: Nêu cách làm. 
GV: Yêu cầu 2 HS làm trên bảng - Lần lượt thay các giá trị x; m; n Rồi tính tổng.
HS: Nhận xét kết quả ? 
HĐ 3: Trò chơi điền số vào ô tròn: (8’)
GV: Treo bảng phụ có hình 22.
- Yêu cầu HS đọc đề. 
GV: Gợi ý:Với 9 chữ số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta nên chia thành ba tổng; mỗi tổng có 4 chữ số; trong đó có một

File đính kèm:

  • docgiao an.doc
Giáo án liên quan