Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 51: Quần xã sinh vật

A/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 Khái niệm quần xã và những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể .

 Nêu mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã , tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát tranh hình , kỹ năng phân tích , tổng hợp , khai quát hóa.

3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên

B/ TRỌNG TÂM : Khái niệm và tính chất cơ bản : của quần xã – Phân biệt quần xã với quần thể – Cân bằng sinh học.

C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh về : QXSV

D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 - KIỂM TRA BÀI CŨ :

Câu 1 : Vì sao QT người lại có 1 số đặc trưng mà QTSV khác không có ?

Câu 2 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?

 - BÀI MỚI :

Hoạt động 1 :

I/ THẾ NÀO LÀ 1 QUẦN XÃ SINH VẬT ?

- Mục tiêu : HS phát biểu được khái niệm QXSV

 Phân biệt QXSV với tập hợp ngẫu nhiên

 Lấy thí dụ về QXSV

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV nêu 1 số câu hỏi :

1 ) Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có những QTSV nào ?

2 ) Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào ?

3 ) Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào ?

 Vào bài : Ao cá được gọi là QXSV . Vậy QXSV là gì ? Cho vài thí dụ y/c HS thảo luận nhóm về câu hỏi trên . - Hoạt động lớp : cá nhân phát biểu , HS khác nhận xét và bổ sung

 

-Thảo luận nhóm , cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi , nhóm khác nhận xét , bổ sung

 

 

- HS ghi tiểu kết

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 51: Quần xã sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 26
TIẾT : 51
NS :
ND :
BÀI 49 :
A/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Khái niệm quần xã và những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể .
Nêu mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã , tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát tranh hình , kỹ năng phân tích , tổng hợp , khai quát hóa.
Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên 
B/ TRỌNG TÂM : Khái niệm và tính chất cơ bản : của quần xã – Phân biệt quần xã với quần thể – Cân bằng sinh học.
C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh về : QXSV 
D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
	- KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1 : Vì sao QT người lại có 1 số đặc trưng mà QTSV khác không có ?
Câu 2 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì ?
	- BÀI MỚI :
Hoạt động 1 :
I/ THẾ NÀO LÀ 1 QUẦN XÃ SINH VẬT ?
- Mục tiêu : ¯ HS phát biểu được khái niệm QXSV 
 ¯Phân biệt QXSV với tập hợp ngẫu nhiên 
 ¯Lấy thí dụ về QXSV 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nêu 1 số câu hỏi :
1 ) Cho biết trong 1 cái ao tự nhiên có những QTSV nào ?
2 ) Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó như thế nào ?
3 ) Các quần thể có mối quan hệ sinh thái như thế nào ?
à Vào bài : Ao cá được gọi là QXSV . Vậy QXSV là gì ? Cho vài thí dụ à y/c HS thảo luận nhóm về câu hỏi trên .
- Hoạt động lớp : cá nhân phát biểu , HS khác nhận xét và bổ sung 
-Thảo luận nhóm , cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi , nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- HS ghi tiểu kết 
	TIỂU KẾT :
Khái niệm : QXSV là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định 
Thí dụ : Rừng Cúc Phương 
 Ao cá tự nhiên .
Hoạt động 2 :
II/ TÌM HIỂU DẤU HIỆU ĐIỀN HÌNH CỦA QXSV :
- Mục tiêu : *HS chỉ rõ đặc điểm cơ bản của QX
 * Phân biệt QX với QT.
GV
HS
- H: Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 QXSV 
( y/c HS thảo luận nhóm )
- GV cần lưu ý cách gọi loài ưu thế , loài đặc trưng tương tự QT ưu thế, QT đặc trưng .
- GV cho thêm thí dụ :
 * Thực vật có hạt là quần thể ưu thế của QXSV trên cạn .
 * QT cây cọ tiêu biểu ( đặc trưng nhất cho QXSV đồi ở Phú Thọ ) 
- HS nghiên cứu sgk ( bảng 49 / trang 147 ) à trao đổi nhóm tìm thí dụ chứng minh cho các chỉ số như : độ đa dạng , độ nhiều  
- Đại diện nhóm trình bày nội dung kiến thức trong bảng và các thí dụ minh họa à nhóm khác bổ sung .
TIỂU KẾT : 
Nội dung bảng 49 / sgk trang 147
Hoạt động 3 :
III/ QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VÀ QUẦN XÃ :
-Mục tiêu : Chỉ ra mối quan hệ giữa ngoại cảnh và QX ; nắm được khái niệm cân bằng sinh học.
GV
HS
- Chuyển ý :Quan hệ giữa ngoại cảnh và QX là kết quả tổng hợp giữa các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể .
H: Vậy điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới quần thể như thế nào ? ( y/c HS nghiên cứu sgk / trang 148 )
- GV y/c HS lấy thêm các thí dụ khác để thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới QX đặc biệt là về số lượng.
- GV nêu tình huống như sgk :
* Cây phát triển à sâu ăn lá tăng à chim ăn sâu tăng à sâu ăn lá giảm .
H: Vậy nếu sâu ăn lá mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì ? 
- GV giúp HS hình thành khái niệm cân bằng sinh học dẫn dắt qua câu hỏi : “Tại sao QX luôn có cấu trúc ổn định ?”
-GV giúp HS hoàn thiện kiến thức .
* Liên hệ :
Tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã ?
Chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ thiên nhiên ?
- HS nghiên cứu và phân tích các thí dụ ở sgk / trang 148 
- y/c trả lời :
Sự thay đổi chu kỳ ngày , đêm , chu kỳ mùa , dẫn đến hoạt động theo chu kỳ của sinh vật.
Điều kiện thuận lợi để thực vật phát triển à động vật cũng phát triển .
Số lượng loài động vật này khống chế số lượng loài động vật khác .
- Đại diện vài nhóm trả lời , vài nhóm khác nhận xét và bổ sung .
- HS dựa trên những thí dụ đã phân tích à trả lời : Do có sự cân bằng các QT trong QX.
-HS trả lời :
Săn bắn bừa bãi , gây cháy rừng .
Nhà nước đã có biện pháp bảo vệ môi trường , thiên nhiên hoang dã.
Tuyên truyền mỗi người dân phải tham gia bảo vệ môi trường , thiên nhiên.
	TIỂU KẾT : 
	Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với cung cấp nguồn sống của môi trường .
- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ : Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1 :Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở QX mà không có ở QT :
Mật độ
Tỉ lệ tử vong 
Tỉ lệ đực , cái 
Tỉ lệ nhóm tuổi
Độ đa dạng 
Đáp án đúng : 
Câu 2 : Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của QX là :
Điều hòa mật độ ở các quần thể 
Làmgiảm số lượng cá thể trong quần xã
Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
Chỉ có a và b đúng
Chỉ có c và d đúng .
Đáp án đúng :
- DẶN DÒ : 
* Học bài 
* Đọc bài 50 ( tìm hiểu về chuỗi thức ăn , lưới thức ăn )

File đính kèm:

  • docBAI 49.doc