Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 26: Thường biến - Danh Minh
I. Mục tiêu
1-Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm thường biến và mức phản ứng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình
- Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó.
2-Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động theo nhóm.
3-Thái độ:
- Quan sát thiên nhiên, thực vật
II. Phương pháp
Hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát .
III. Phương tiện dạy học
- Tranh thường biến
- Phiếu học tập : Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình
Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần : 13 Tiết : 26 BÀI 25 THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu 1-Kiến thức: - Trình bày được khái niệm thường biến và mức phản ứng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó. 2-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động theo nhóm. 3-Thái độ: Quan sát thiên nhiên, thực vật II. Phương pháp Hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát .... III. Phương tiện dạy học Tranh thường biến Phiếu học tập : Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình Đối tượng quan sát Điều kiện mơi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố ảnh hưởng chính H25: Lá cây rau mác -Mọc trong nước -Trên mặt nước -Trên cạn VD1: Cây rau dừa nước -Mọc trên bờ -Trên mặt nước -Mọc ven bờ VD2: Củ su hào -Trồng đúng kĩ thuật -Trồng khơng đúng kĩ thuật IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp : ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút) Câu 1: Thể đa bội là gì ? có thể nhận biết cây đa bội thể bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào ? 3. Giảng bài mới: Mở bài: Chúng ta đã biết kiểu gen quy định tính trạng. Trong thực tế ta gặp hiện tượng một kiểu gen cho nhiều kiểu hình khác nhau khi sống trong điều kiện môi trường khác nhau. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường ( 17 phút) TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh thường biến, tìm hiểu các ví dụ, hoàn thành phiếu học tập. ( thảo luận 5 phút) - Giáo viên nhận xét và chốt lại đáp án đúng. - HS quan sát tranh phóng to hình 25 SGK và nghiên cứu các ví dụ ở SGK và thảo luận theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. - Đại diên các nhóm lên làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động của môi trường Đáp án PHIẾU HỌC TẬP Đối tượng quan sát Điều kiện môi trường Kiểu hình tương ứng Nhân tố ảnh hưởng Lá cây rau mác -Mọc tròng nước -Trên mặt nước -Trên cạn -Lá dài, mảnh -Lá lớn có hình mũi mác -La nhỏù hình mũi mác Nước Cây rau dừa nước -Mọc trên bờ -Trên mặt nước -Mọc ven bờ -Thân, lá nhỏ -Thân lá to hơn, rễ biến thành phao -Thân , lá nhỏ hơn Độ ẩm Củ su hào -Trồng đúng kĩ thuật -Trồng không đúng kĩ thuật -Củ to -Củ nhỏ hơn Quy trình kĩ thuật -Tại sao lá cây rau mác, thân cây dừa nước, củ su hào có sự biến đổi kiểu hình ? -Sự biến đổi kiểu hình trong các cây trên do nguyên nhân nào ? +Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ thuộc vào những yếu tố nào? Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem như không biến đổi ? +Thường biến là gì ? * GV chốt lại -Cho HS xem hình +Thường biến có đặc điểm gì ? Có di truyền cho đời sau không ? Vì sao ? *GV chốt lại. -Cho HS xem hình thường biến. +Thường biến cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống sinh vật ? *GV chốt lại. -Giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình có mối quan hệ như thế nào, ta tìm hiểu mục II -Để thích nghi với điều kiện sống. -Do tác động của môi trường sống. -Phụ thuộc vào kiểu gen và môi trường. Trong các yếu tố đó, yếu tố kiểu gen xem như không biến đổi. -1 học sinh trả lời -Quan sát hình -1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -Quan sát hình -1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Đặc điểm: + Thường biến biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định. + Thường biến khơng di truyền được. - Ý nghĩa: Giúp cho sinh vật thích nghi với điều kiện sống của mơi trường. Hoạt động 2 Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình ( 10 phút) TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV yêu cầu HS xem hình. Tìm hiểu SGK. -Màu sắc của hoa cịn chịu sự chi phối của những nhân tố nào? -Tõ c¸c vÝ dơ trªn em cã nhËn xÐt g× vỊ mèi quan hƯ gi÷a kiĨu gen, m«i trưêng vµ kiĨu h×nh? *GV chốt lại: -Cho HS xem hình -Em h·y ph©n biƯt tÝnh tr¹ng chÊt lỵng vµ tÝnh tr¹ng sè lỵng cđa nh÷ng vÝ dơ trªn ? -Nh÷ng tÝnh tr¹ng loại nµo chÞu ¶nh hëng cđa kiĨu gen ? -Nh÷ng tÝnh tr¹ng loại nµo chịu ảnh hưởng của ®iỊu kiƯn m«i trêng ? *GV chốt lại: Giáo dục BVMT Tính dể biến dị của các tính trạng số lượng liên quan trực tiếp đến năng suất vật nuôi, cây trồng. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp phải gieo trồng đúng quy trình kĩ thuật, kết hợp với bón phân hợp lí. HS Tìm hiểu SGK, xem hình. -Chịu sự chi phối của môi trường. -Một vài HS trình bày cả lớp chỉnh sửa bổ sung. -Quan sát hình -TÝnh tr¹ng chÊt lỵng +L«ng ®en + H¹t bÇu trßn, mµu ®á +L«ng khoang ®en tr¾ng -TÝnh tr¹ng sè lỵng : +§Ỵ 10 - 12 con/løa +Lỵng s÷a v¾t trong mét ngµy + Sè h¹t trªn b«ng -Một vài HS phát biểu cả lớp nhận xét, bổ sung. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. * Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen * Các tính trạng số lượng, thường chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường. Hoạt động 3 Tìm hiểu mức phản ứng ( 6 phút) TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -GV cho HS đọc SGK, xem hình -Sự khác nhau giữa năng suất bình quân và năng suất tối đa cđa gièng lĩa DR2 là do đâu ? -Giíi h¹n n¨ng suÊt cđa gièng lĩa DR2 do gièng hay do kÜ thuËt trång trät quy ®Þnh? Mức phản ứng là gì? *GV chốt lại: HS đọc SGK, xem hình -Do kĩ thuật trồng trọt. -Do giống quy định. -Một vài HS phát biểu cả lớp nhận xét, bổ sung. III. Mức phản ứng - Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau. - Mức phản ứng do kiểu gen quy định. 4. Củng cố: ( 5 phút) Phân biệt thường biến với đột biến Đột Biến Thường Biến Làm biến đổi AND và NST,từ đó dẫn đến thay đởi kiểu hình Làm biến đổi kiểu hình, dưới ảnh hưởng trực tiếp của mơi trường Biến đởi riêng lẻ, từng cá thể Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định, tương ứng mơi trường Di truền được Khơng di truyền được Đa số cĩ hại cho sinh vật Thường cĩ lợi, Giúp sinh vật thích nghi với mơi trường 5. Nhận xét - Dặn dò. ( 2 phút) -Häc thuéc bµi cị. Tr¶ lêi c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa -Nghiªn cøu bµi míi: Bµi 26 (T.74) -Su tÇm c¸c tranh ¶nh, mÉu vËt, phim cã liªn quan ®Õn ®ét biÕn ®éng vËt, thùc vËt, ngêi giê sau ®em ®i thùc hµnh. L¬ng T©m, ngµy 5 th¸ng 11 n©m 2014 DuyƯt cđa BGH DuyƯt cđa tỉ Ngêi so¹n Lª ThÞ Hång Th¾m Danh Minh
File đính kèm:
- BÀI 25 tHƯỜNG BIẾN.doc