Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Năm học 2012-2013

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

- HS biết : Trình by được mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin thông qua sự hình thnh chuỗi Axit amin

- HS hiểu : Phn tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen >ARN >Prơtin >Tính trạng

*** Mục tiêu của từng hoạt động:

* MT của HĐ 1: + HS hiểu : mối quan hệ giữa ARN và Prôtein thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin

* MT của HĐ 2: + HS biết: Nêu được moi quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ : Gen mARN Prôtein Tính trạng

1.2. Kĩ năng:

- HS thực hiện được : Hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm.

 + Thu thập thông tin và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình.

- HS thực hiện thành thạo :Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

 @ GD kĩ năng sống:

+ Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm , tổ, lớp

+ Kĩ năng lắng nghe tích cực , trình bày suy nghĩ / ý tưởng , hợp tác trong hoạt động nhóm

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và prôtein , về mối quan hệ giữa gen và tính trạng

1.3.Thái độ:

 - Thói quen : HS biết bảo quản mô hình

 - Tính cách : Cho HS ý thc hc tp bộ môn.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

- Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin

- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

3. CHUẨN BỊ

3.1. Giáo viên:

- Mô hình: sơ đồ hình thành chuỗi aa

- Tranh vẽ: sơ đồ mối quan hệ của AND -> mARN -> prôtêin.

3.2. Học sinh:

- Nghiên cứu bài 19, trả lời câu hỏi:

+ Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin?

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gt; prôtêin.
3.2. Học sinh:
- Nghiên cứu bài 19, trả lời câu hỏi:
+ Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và prôtêin?
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
 9A1..................................................................; 9A2.............................................................
 4.2. Kiểm tra miệng : .
 ? Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của Prôtêin ? (4đ)
HS: + Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N . Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin.
 + Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C, H, O, N . Prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là axit amin.
 ? Vì sao prôtêin có tính đa dạng và đặc thù? Vì sao Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt ? (4đ)
HS: + Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng, và trình tự các axit amin
 + Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt vì các vòng xoắn dạng sợi bện lại kiểu dây thừng š chịu lực khỏe
? Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen – tính trạng ? ( 2đ)
 HS: Trình tự các nuclêôtit trong ADN qui định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó qui định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin.Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào š biểu hiện thành tính trạng.
	3. Tiến trình bài học: 
 Trong tế bào luôn có 2 quá trình phân giải protein cũ và tổng hợp prôtein mới. Vậy mà prôtein vẫn giữ được cấu trúc đặc thù của nó. Do đâu mà có hiện tượng này ? 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin. ( 14 phút)
MT: hiểu được mối quan hệ giữa ARN và Prôtein thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin 
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 1 SGK, trả lời câu hỏi lệnh6 /57
-HS thu nhận và xử lí thông tin 
? Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian? 
-HS thống nhất câu trả lời:
 -Dạng trung gian: mARN.
 -Vai trò: Mang thông tin tổng hợp prôtêin.
- Lớp bổ sung š GV chốt lại kiến thức.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 19.1 
? Nêu các thành phần thamgia tổng hợp chuỗi axit amin ?
HS: Thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm
? Các loại nucleôtit nào ở mARN và tARN liên kết với nhau?
HS: Các loại nuclêôtit liên kết theo NTBS: A – U, G – X.
? Tương quan về số lượng giữa axit amin và nucleôtit của mARN khi ở trong riboxôm?
HS: Tương quan: 3 nuclêôtit š 1 axit amin.
? Trình bày quá trình hình thành chuỗi axit amin?
-Một HS trình bày trên mô hình, lớp nhận xét bổ sung.
-GV hoàn thiện kiến thức.
-GV phân tích kĩ cho HS: Số lượng thành phần, trình tự sắp xếp các axit amin tạo nên tính đặc trưng cho mỗi loại prôtêin.
-Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu ARN.
-HS ghi nhớ kiến thức: Khi biết trình tự các nuclêotit trên mARN š biết trình tự các axit amin của prôtêin.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng. ( 14 phút) 
MT : Nêu được moiá quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ : Gen š mARN š Prôtein š Tính trạng 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 19.2 19.3 š giải thích: 
? Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3?
-HS quan sát vận dụng kiến thức đã học ở chương 3 để trả lời.
Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/58 .
? Nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ?
-HS tự thu nhận thông tin, ghi nhớ kiến thức .
-GV gọi HS lên bảng trình bày bản chất mối liên hệ gen š tính trạng.
-GV hoàn chỉnh kiến thức đúng cho HS.
*** GDHN: qua bài học này chúng ta biết được việc xác định gen và tính trạng có ý nghĩa lớn trong chọn giống , y học , pháp y.
I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:
-mARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ nhân ra chất tế bào.
+ Sự hình thành chuỗi axit amin:
 -mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
 -Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARNtheo nguyên tắc bổ sung š đặt axit amin vào đúng vị trí.
 -Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN š 1 axit amin được nối tiếp.
 -Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN š chuỗi axit amin được tổng hợp xong.
 + Nguyên tắc tổng hợp:
 -Khuôn mẫu (mARN)
 -Bổ sung (A – U; G – X)
II.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
+ Sơ đồ : gen š m.ARN š prôtein š tính trạng 
+Mối liên hệ:
 -ADN là là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
 -mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin. (Cấu trúc bậc 1 của prôtêin)
 -Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào š biểu hiện thành tính trạng.
+ Bản chất mối quan hệ giữa gen – tính trạng:
 -Trình tự các nuclêôtit trong ADN qui định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó qui định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin.Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào š biểu hiện thành tính trạng.
	4.4. Tổng kết:	
	-Gọi HS đọc kết luận SGK.
Câu 4.1: Trình bày sự hình thành chuỗi axit amin trên mô hình?
 HS: -mARN rời khỏi nhân đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.
 -Các tARN mang axit amin vào ribôxôm khớp với mARNtheo nguyên tắc bổ sung š đặt axit amin vào đúng vị trí.
 -Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên mARN š 1 axit amin được nối tiếp.
 -Khi ribôxôm dịch chuyển hết chiều dài của mARN š chuỗi axit amin được tổng hợp xong	
Câu 4.2: Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
	HS: Trình tự các nuclêôtit trong ADN qui định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó qui định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin.Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào š biểu hiện thành tính trạng.	
 Câu 4.3: Trong cơ thể , prôten luôn được đổi mới qua quá trình nào ? 
 HS: tổng hợp m.ARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN 
	4.5. Hướng dẫn học tập
	@ Đối với bài học ở tiết học này: 
	-Trả lời câu hỏi SGK/59.
	-Học thuộc bài.
	-GV hướng dẫn HS giải bài tập 2/SGK.
	 Gen (1 đoạn AND) š mARN, A – U; T – A; G – X; X – G.
	 mARN š Prôtêin: A – U; G – X.
	-Ôn lại kiến thức cấu trúc không gian của ADN để tiết sau thực hành.
	@ Đối với bài học ở tiết học sau: 
 -Chuẩn bị bài : “ TH: Q/S và lắp mô hình ADN ”
 - Ôn lại bài ADN 
5. Phụ lục: 
- Tài liệu giáo dục hướng nghiệp
- Tài liệu giáo dục kĩ năng sống
- Tài liệu giảm tải
- Phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận ở HĐ 1
______________________________________________________________________
Tuần dạy : 10
Bài 20 - Tiết: 20 	
Ngày dạy: 17/10/2012	
Thực hành: QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- HS biết: quan sát mơ hình cấu trúc khơng gian của phân tử ADN để nhận biết thành phần cấu tạo.
- HS hiểu : cách quan sát và tháo lắp mơ hình ADN .
*** Mục tiêu của từng hoạt động:
* MT của HĐ 1: HS biết: quan sát mô hình ADN
* MT của HĐ 2: HS hiểu: lắp ráp mô hình ADN
* MT của HĐ 3: HS hiểu: để vẽ hình
 1.2. Kĩ năng:
	- HS thực hiện được : 
+ Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND để nhận biết thành phần cấu tạo
+ Hợp tác ứng xử giao tiếp trong nhóm
- HS thực hiện thành thạo : 
+ Thu thập và xử lý thông tin khi quan sát và lắp ráp mô hình
+ Quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
 @ Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử/ giao tiếp trong nhóm
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân nucleic trong mô hình phân tử ADN
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công
1.3.Thái độ:
	- Tính cách : Giáo dục các em làm thực hành nghiêm túc
- Thói quen : Biết bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP 
 - Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND.
 - Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Mô hình AND.
3.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về AND.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
 9A1.............................................................; 9A2...............................................................
 4.2. Kiểm tra miệng : ( Không kiểm tra – kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
 4.3. Tiến trình bài học
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. ( 6 phút)
MT: Biết quan sát mô hình ADN 
-GV hướng dẫn HS quan sát mô hình phân tử ADN và hỏi :
 ? Vị trí tương đối của 2 mạch Nuclêôtit?
 ? Chiều xoắn của 2 mạch ?
 ? Đường kính vòng xoắn ? Chiều cao vòng xoắn ?
 ? Số cặp Nuclêôtit trong chu kì xoắn?
 ? Các loại Nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?
-HS quan sát kỹ mô hình vận dụng kiến thức đã học nêu được cấu trúc không gian của phân tử ADN.
 HS: - Đếm số cặp.
 - Chỉ rõ loại nuclêôtit nào liên kết với nhau.
* Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN. ( 10 phút)
* MT: Biết lắp ráp mô hình ADN 
-GV hướng dẫn HS cách lắp mô hình.
-HS ghi nhớ cách tiến hành.
+ Lưu ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí. Đảm bảo khoảng cách với trục giữa.
 + Lắp mạch 1: T

File đính kèm:

  • docBai 20 Thuc hanh Quan sat va lap mo hinh ADN(2).doc
Giáo án liên quan