Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính.
- Nêu được khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó; giải thích được mã di truyền là mã bộ 3
- Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự nhân đôi của NS; phân biệt sự sai khác giữa nhân đôi của ADN ở E.coli với nhân đôI ADN ở sinh vật nhân thực ý nghĩa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa
3. Thái độ:
- Tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ những động - thực vật quý hiếm
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Tranh vẽ SGK; Bảng 1 T8 sgk phóng to; hình 1 SGV, tranh vẽ sơ đồ cấu trúc gen B.
III. Tiến trình bài giảng.
1. ổn định lớp: - Giới thiệu về chương trình môn học- Phương pháp học tập bộ môn.
- Yêu cầu của bộ môn.
2. KTBC: Không
3. Bài mới.
Phần năm: DI TRUYềN HọC Chương I: cơ chế di truyền và biến dị Tiết 1: Bài 1: gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi adN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được 2 loại gen chính. - Nêu được khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó; giải thích được mã di truyền là mã bộ 3 - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự nhân đôi của NS; phân biệt sự sai khác giữa nhân đôi của ADN ở E.coli với nhân đôI ADN ở sinh vật nhân thực ý nghĩa sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực 2. Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa 3. Thái độ: - Tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ những động - thực vật quý hiếm II. Phương tiện dạy học: - GV: Tranh vẽ SGK; Bảng 1 T8 sgk phóng to; hình 1 SGV, tranh vẽ sơ đồ cấu trúc gen B. III. Tiến trình bài giảng. 1. ổn định lớp: - Giới thiệu về chương trình môn học- Phương pháp học tập bộ môn. - Yêu cầu của bộ môn. 2. KTBC: Không 3. Bài mới. Hoạt động của GV -HS Nội dung GV yêu cầu HS đọc sgk cho biết Gen là gì? (HS nghiên cứu sgk nêu được) - GV chia nhóm, yêu cầu quan sát hình 1.1 và nội dung phần I.2 SGK hãy nêu cấu trúc chung của gen cấu trúc? ( HS hoạt động nhóm, GV viên gọi đại diện từng nhóm lên trình bày về số vùng, vị trí và chức năng của mỗi vùng) GV lưu ý: Thế nào là gen phân mảnh? gen không phân mảnh? GV treo tranh gen B dài 5100AO Hình vẽ trên có hợp lí không? Tại sao? Vùng nào quyết định cấu trúc phân tử Pr? GV cho biếp từ sản phẩm của gen phân loại gen GV đưa ra câu hỏi tình huống: Gen cấu tạo từ các nuclêôtit, prôtêin cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào mà gen quy định tổng hợp prôtêin được? HS: Phải thông qua mã di truyền GV: Mã di truyền là gì? HS nghiên cứu sgk trả lời được: GV: Cứ 3 Nu tạo thành 1 bộ ba Vậy với 4 loại Nu đ có bao nhiêu bộ ba( triplet) ? Tại sao mã di truyền là mã bộ 3? + Trong 64 bộ ba( triplet) có 3 bộ ba không mã hoá a.ađ 61 bộ ba mã hoá a.a( codon) + Trong AND chỉ cú 4 loại nu nhưng trong pr lại cú khoảng 20 loại a.a * nếu 1 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 41 = 4 tổ hợp chưa đủ để mó hoỏ cho 20 a.a *nếu 2 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 42 = 16 tổ hợp vẫn chưa đủ để mó hoỏ cho 20 a.a *Nếu 3 nu mó hoỏ 1 a.a thỡ cú 43 = 64 tổ hợp thừa đủ để mó hoỏ cho 20 a.a Quan sát bảng mã di truyền: GV: Đặc điểm của mã di truyền là gì? - Các bộ ba trong sinh giới có giống nhau không? - Mỗi 1 bộ ba chỉ mã hoá 1 axit amin (đặc hiệu) khoảng 20 loại axit amin mà có 61 bộ ba đ ???(tính thoái hoá) GV: có bộ ba mở đầu: AUG 3 bộ ba kết thúc: UAA, UAG, UGA GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và nội dung phần III SGK hãy nêu thời điểm và diễn biến quá trình nhân đôi AND? - Lưu ý: + ở SV nhân thực thường tạo nhiều chạc sao chépđ rút ngắn thời gian nhân đôi AND. + Các đoạn Okazaki có chiều tổng hợp ngược với mạch kia và có sự tham gia của ARN mồi, enzim nối ligaza GV: Em có nhận xét gì về 2 phân tử ADN mới và với phân tử ADN mẹ? - Sự nhân đôi của ADN ở SV nhân thực khác ntn? ý nghĩa sự khác nhau đó? I.Gen: 1. Khái niệm: - Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định(chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN). 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: a) Vùng điều hoà: - Nằm ở đầu 3' của mạch mã gốc của gen. - Trình tự các Nu của vùng tham gia vào quá trình phiên mã và điều hoà phiên mã. b)Vùng mã hoá: - Mang thông tin mã hoá các axit amin. - ở sinh vật nhân sơ gen không phân mảnh còn sinh vật nhân thực gen thường phân mảnh. c) Vùng kết thúc: - Nằm ở đầu 5' cuả mạch mã gốc gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. Ư ở sinh vật nhân sơ gen cấu trúc có vùng mã hoá liên tục gọi là gen không phân mảnh còn gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ đoạn mã hoá a.a (êxôn) là đoạn không mã hoá a.a (intron) gọi là gen phân mảnh 3. Phân loại: - Gen cấu trúc: gen mang ttdt mã hoá cho các sản phẩm tạo nên cấu trúc hay chức năng của TB - Gen điều hoà: gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác II. Mã di truyền: 1. Khái niệm: - Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin - Mã di truyền là mã bộ 3: cứ 3 Nu kế tiếp nhau mã hoá cho 1 A.a hoặc làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi Polipeptit 2. Đặc điểm: - Mã di truyền được đọc theo 1 chiều 5”- 3’ - Mã di truyền được đọc liên tục từ 1 điểm xác định theo từng bộ ba Nu không gối lên nhau. - Mã di truyền có tính phổ biến( hầu hết các loài đều có chung 1 bộ ba di truyền). - Mã di truyền có tính đặc hiệu. - Mã di truyền mang tính thoái hoá. III. Quá trình nhân đôi ADN: 1. Thời điểm: trong nhân TB, tại các NST ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào 2. Nguyên tắc: Bổ sung và bán bảo toàn 3. Thành phần tham gia: - Enzim: tháo xoắn, ARN polimeraza tổng hợp đoàn mồi, ADN polimeraza, ligaza - nhân tố khác: ADN khuôn, đoạn mồi, Nu tự do 4 . Diễn biến: a.Bước 1:(Tháo xoắn phân tử ADN) - Nhờ các enzim tháo xoắn 2 mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần lộ ra 2 mạch khuôn và tạo ra chạc hình chữ Y ( chạc sao chép). b. Bước 2:(Tổng hợp các mạch ADN mới) - Emzim ADN-polymêraza sử dụng 1 mạch làm mạch khuôn tổng hợp nên mạch mới theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X). -Mạch khuôn có chiều 3’đ 5’ thì mạch mới được tổng hợp liên tục còn mạch khuôn có chiều 5’đ 3’ thì mạch mới được tổng hợp từng đoạn( Okazaki) rồi sau đó nối lại với nhau. c. Bước 3:( 2 phân tử ADN được tạo thành) - Trong mỗi phân tử ADN mới có 1 mạch của phân tử ADN ban đầu (bán bảo tồn) và 1 mạch mới được tổng hợp. 5.ý nghĩa: IV. Củng cố
File đính kèm:
- 123.doc