Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 1 đến 29

A. MỤC TIÊU:

- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen.

- Nếu được khái niệm KH, KG, thể đồng hợp, dị hợp.

- Phát biểu được nội dung quy luật phân ly.

- Rèn luyện kỹ năng phân biệt.

- Giáo dục ý thức học tập.

- Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm.

B. CHUẨN BỊ:

Phóng to tranh 2.1 và 2.3 SGK

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là di truyền biến dị? cho ví dụ? Nêu vai trò của di truyền học?

Hãy lấy các ví dụ về các tình trạng ở người để minh họa cho cặp tình trạng tương phản?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

2. Bài mới:

IV. Kiẻm tra đánh giá:

- HS đọc khung màu

- Khái niệm của kiểu hình (KH)

- Phát biểu nội dung định luật Men Đen giải thích kết quả như thế nào?

V. Hướng dẫn về nhà:

- Đọc và phân tích cách giải thích thí nghiệm của Men Đen

- Làm bài tập số 4 SGK

- Đọc và nghiên cứu phần tiếp theo.

 

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được và trình bày được mục đích và ứng dụng của phép lai phân tính.

- Hiểu và giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong các điều kiện nhất định.

- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực SX.

- Hiểu và phân tích d dược sự di truyền trội không hoàn toàn và trội không hoàn toàn với trội hoàn toàn.

- Rèn luyện và phát triển được tư duy phân tích so sánh.

B. CHUẨN BỊ:

Phóng to tranh hình 3 SGK

Tranh minh họa lai phân tích.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Làm bài tập 4

HS2: Phát biểu định luật phân ly? Men Đen giải thích kết quả trên như thế nào?

III. Nội dung bài mới:

1. Đặt vấn đề:

 

doc84 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tiết 1 đến 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
Giải: 
- Tổng số Nu của phân tử: N = = = 3000 Nu
- Số Nu từng loại của phân tử: 
Theo đề ra : A = T = 900
Mà theo nguyên tắc bổ sung: A+ G = 
 900 + G = => G = X = 1500 - 900 = 600 Vậy tổng số Nu từng loại của phân tử:
A = T = 900 ; G = X = 600
Đọc phần khung màn
V. Dặn dò:
- Học sinh trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập 6
Đọc mục em có biết 
Đọc bài 16 ADN và gen
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ16. adn và bản chất của gen
A. Mục tiêu:
- HS trình bày được các nguyên tắc của sự nhân đôi 
- Nêu được bản chất hóa học của gen
- Phân tích được các chức năng của ADN
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình 
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
B. Chuẩn bị:
- Tranh hình 18 SGK
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nên cấu tạo hóa học của phân tử ADN
- Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung thể hiện ở những điểm nào?
Bài tập: cho biết gen B dài 2400 Nu
Tổng số Nu loại A chiếm 30%
Tính : L = ?
Số lượng từng loại N của gen B 
III. Nội dung bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
I. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
HS nghiên cứu thông tin đoạn đầu? thông tin trên em cho biết điều gì?
Trong quá trình phân bào kỳ nào NST tự nhân đôi?
- Học sinh quan sát hình 16 Thực hiện lệnh
? Hoạt động đầu tiên của ADN khi bắt đầu bị nhân đôi.
- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên mấy mạch của ADN?
? Các Nu liên kết với nhau thành từng cặp?
Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào? 
Nhận xét về cấu tạo của ADN mẹ và 2 ADN con?
Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN
VD
 A G T X X A T
 T X A G G T A
 Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN tạo thành từ đoạn trên?
Quá trình tự nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc nào?
II. Bản chất của gen
HS đọc thông tin
Bản chất hóa học của gen?
Gen -> nhân tố di truyền (ĐLMĐ)
Gen nằm trên nhiễm sắc thể 
Gen có những chức năng gì?
III. Chức năng của ADN
GV phân tích và nhấn mạnh 2 chức năng của ADN
Sự nhân đôi của ADN -> sự nhân đôi của nhiễm sắc thể đó là đặc tính di truyền ổn định qua các thế hệ
Quá trình nhân đôi diễn ra ở trong nhân của tế bào tại các NST ở kỳ trung gian của quá trình phân bào 
- ADN tự nhân đôi dạng mẫu
- Diến ra trên 2 mạch 
Quá trình tự nhân đôi 
+ Các nu trên mạch khuôn và Nu ở môi trường nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung
+ Hai mạch của ADN tách nahu theo chiều dọc 
+ Hai mạch mới của ADN con dần hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau 
Kết quả: 
2 phân tử ADN con mới hình thành giống tế bào ADN mẹ.
- Quá trình tự nhân đôi 
Xảy ra theo nguyên tắc 
+ Bổ sung
+ giữ lại một nửa
Kết luận: Chính sự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự nhân đôi nhiễm sắc thể 
Tiếp sự hình thành 2 ADN con là sự hình thành chất nền Prôtêin -. Tạo ra 2 Crômatít
Bản chất hóa học của gen là ADN
Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định 
Chức năng: Gen cấu trúc mang thông tin (di truyền) quy định cấu trúc phân tử Prôtêin
* Chức năng:
- Lưu trữ thông tin đi truyền
- Truyền đạt thông tin di truyền -> có vai trò qua trọng đối với sự sinh tồn của sinh vật 
IV. Kiẻm tra đánh giá: 
1. - ADN có những đặc điểm nào khiến ADN được coi là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử?
* a. Chứa và truyền thông tin di truyền nhờ cơ chế tự nhân đôi
 b. Đặc trưng cho loài
 c. Cơ thể bị biến đổi
 d. Cả a, b, c 
Đáp án: d
2. Tại sao ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống ADN mẹ ban đầu?
a, Vì ADN con được tạo ra theo nguyên tắc khuôn mẫu
b. Vì ADN con được tạo ra theo nguyên tắc bổ sung
c. Vì ADN con được tạo ra theo nguyên tắc bổ sung và giữ lại một nửa
d. Vì ADN con được tạo ra từ 1 mạch đơn của ADN mẹ.
V. Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi 1 - 4 SGK
- Học bài theo nội dung SGK
- Đọc trước bài 17
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đ17. mối quan hệ giữa gen và arn
A. Mục tiêu:
- HS mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN
- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp quá trình này
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, rèn luyện tư duy phân tích so sánh
B. Chuẩn bị:
- Tranh phóng to hình 17.1 và 17.2
- Mô hình động về tổng hợp ARN
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADn?
- 1 đoạn ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1: A ---- G ---- T ---- X ---- X ---- A
Mạch 2: T ----- X ---- A ---- G ---- G ---- T
Viết cấu trúc 2 đoạn ADN con 
III. Nội dung bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
I. ARN (axits ribônuclêic)
GV yêu cầu HS đọc thông tin 
? Dựa trên cơ sở nào, người ta phân chía ARN thành các loại khác nhau?
- Hoạt động nhóm.
a. Số lượng N của ARN?
Đặc điểm 
ARN
ADN
Số mạch đơn
1
2
Số đơn phân
A U G X
A T G X
Kích thước, khối lượng
nhỏ
lớn
b. Thành phần của ARN?
c. Chức năng di truyền của ARN?
d. Cấu trúc không gian của ARN?
Đáp án: c
? Đọc tiếp thông tin - quan sát hình 17.1? ARn có thành phần hóa học nào? 
Trình bày cấu tạo ARN?
HS họat động nhóm - các nhóm phát biểu và bổ sung hoàn chỉnh 
Kiến thức: 
Hoạt động nhóm thực hiện lệnh
So sánh cấu tạo của ARN với ADN?
- Số mạch đơn:
- Các loại đơn phân 
- Kích thước, khối lượng. 
II. ARN tổng hợp theo nguyên tắc nào?
Học sinh nghiên cứu thông tin 
ARN được tổng hợp diễn ra ở đâu?
Thuộc kỳ nào của chu kỳ tế bào?
- GV mô tả quá trình tỏng hợp trên hình 17.2 - hay mô hình động
(khi bắt đầu tổng hợp gen đuệoc tháo xoắn tách dần 2 mạch).
- Các Nu trên mạch vừa tách ra liên kết với Nu tự do trong môi trường nội bào -> thành từng cặp để hình dần thành mạch ARN.
HS qua sát hình 17.2 và mô hình thảo luận trả lời các câu hỏi sau.
ARN được tổng hợp dựa vào 1 mạch hay 2 mạch của gen ? 
- Các loại N nào liên kết với nhau để tạo thành mạch ARN?
? Nhận xét trình tự các đơn phân ARN so với mạch đơn của gen ? ( ARN có trình tự tương ứng với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung)
? Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào?
? Nêu mối qua hệ của gen và ARN
Dựa vào chức năng của ARN được chgia thành các loại khác nhau:
Có:
- m ARN truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của Prôtêin
- t ARN:Vận chuyển axit amin
- r ARN: Là thành phần cấu trúc nên ribôxôm
? ARN cấu tạo gồm các nguyên tố hóa học: C, H, O, N, P
- ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -> mà đơn phân có 4 loại N: A
 U 
 G
 X
-Quá trình tổng hợp ARN tại nhiễm sắc thể ở kỳ trung gian 
ARN được tổng hợp từ ADN
- Quá trình tổng hợp ARN 
+ Gen tháo xoắn tách dần 2 mạch 
+ Các Nu ở mạch khuôn liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
+ Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra tế bào chất -> tổng hợp Prôtêin
Nguyên tắc tổng hợp
- Khuôn mẫu: Trên 1 mạch đơn của gen (ADN)
- Bổ sung: A - U; T - A
 G - X; X - G
Mối qua hệ gen và ARN 
trình tự các Nu trên mạch khuôn quy định trình tự các Nu trên ARN 
IV. Kiẻm tra đánh giá: 
- Đọc phần khung màn
- Điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc ARN và ADN?
- ARn được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào?
Nêu bản chất mối quan hệ theo sơ đồ gen -> ARN?
V. Dặn dò:
- Học bài theo nôi dung SGK
- Làm câu hỏi 1 - 3 SGK vào vở 
- Đọc thêm mục em có biết?
- nghiên cứu trước bài 18.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18. prôtêin
A. Mục tiêu:
- HS nêu được thành phần hóa học của Prôtêin phân tích được tính đặc thù và đa dạng của nó.
- Mô tả được các bậc cấu trúc của Prôtêin và hiểu được vai trò của nó. Trình bày được chức năng Prôtêin
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, rèn luyện tư duy phân tích hệ thống hóa kiến thức 
B. đồ dùng:
Tranh phóng to hình 18 SGK
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của phân tử ARN? những điểm khác nhau cơ bản của ADN và ARN?
- Một đoạn mạch có cấu trúc như sau:
Mạch 1: A - T - G - X - T - X - G - A
Mạch 2: T - A - X - G - A - G - X - T
Xác định trình tự các đơn phân của ARN được tổn hợp từ mạch 2
III. Nội dung bài mới: 
1. Đặt vấn đề: 
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
I. Cấu trúc của Prôtêin
- HS: Đọc thông tin SGK 
Nêu thành phần hóa học và cấu tạo Prôtêin?
- HS thực hiện lệnh.
Thảo luận tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin
Tính đặc thù của Prôtêin thể hiện như thế nào?
+ Yếu tố nào xác định sự đa dạng của Prôtêin?
Vì sao Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù?
Cho các nhóm thảo luận -> Đại diện nhóm phát biểu -> Các nhóm khác bổ sung
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 thông báo tính đa dạng và đặc thù còn biểu hiện ở cấu trúc không gian 
HS quan sát đối chiếu các bậc cấu trúc
- Tính đặc thù của Prôtêin được thể hiện thông qua cấu trúc không gian như thế nào?
(Thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và bậc 4)
II. Chức năng của Rrôtêin
Vì sao nói Prôtêin quyết định các tính trạng của cơ thể?
Cho ví dụ?
Giới thiệu các mẫu vật sưu tầm về Prôtêin như lòng trắng trứng, da, móng....
VD: Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu của da, mô liên kết.
VD: Trong quá trình tổng hợp ARN -> Có sự tham gia của enzim ...
VD: Insulin vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu
HS: Thực hiện lệnh.
? Vì sao Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc rất tốt ?
(vì vòng xoắn dạng sợi hay bện thừng => chịu cực khỏe, các loại enzim...)
Prôtêin gồm các nguyên tố hóa học: C, H, O, N
- Prôtêin -> đại phân tử....
- Prôtêin -> cấu tạo theo nguyên tắc đa phân -> gồm hàng trăm đơn phân.
Đơn phân tạo nên Prôtêin là axit amin
Có 2 loại axit amin khác nhau:
Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do số lượng và trình tự các axit amin (20 loại..)
- Các bậc cấu trúc :
+ Cấu trúc bậc 1: Là chuỗi axit amin có trình tự xác định 
+ Cấu tạo bậc 2: Là chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo
+ Cấu tạo bậc 3: Do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng 
+ Cấu trúc bậc 4: Gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp với nhau 
a, Chức năng cấu trúc:
Là thành phần quan trọng xây dựng nên tế bào, xây dựng các bào quan và màng sinh chất -> hình thành các đ

File đính kèm:

  • docsinh 9(2).doc