Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 - Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí và tập tính của sinh vật.

 - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.

2. Kỹ năng

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu SGK.

3. Thái độ

 Yêu thích môn học .

II. Phương pháp

 Hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát .

III. Phương tiện dạy học

- Tranh phóng to hình 42. 1– 2 SGK (hoặc)

- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 42. 1– 2 SGK.

IV. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu1: Phân biệt nhân tố sinh thái.

 Câu2: Thế nào là giới hạn sinh thái?

3. Bài mới:

 

Hoạt động 1

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết Tuần 
Ngày soạn BÀI 42 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG 
Ngày dạy : LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
 Học xong bài này, HS có khả năng:
	- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẩu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
	- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật.	
2. Kỹ năng
	- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ, kĩ năng trao đổi theo nhóm và tự nghiên cứu SGK.
3. Thái độ
	Yêu thích môn học ..
II. Phương pháp
	Hoạt động nhóm, vấn đáp, quan sát ....
III. Phương tiện dạy học
- Tranh phóng to hình 42. 1– 2 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead và film ghi hình 42. 1– 2 SGK.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Phân biệt nhân tố sinh thái.
	Câu2: Thế nào là giới hạn sinh thái?
3. Bài mới: 	
Hoạt động 1
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV treo tranh phóng to hình 42. 1 – 2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc SGK để thực hiện s SGK.
GV gợi ý HS: So sánh cây sống nơi ánh sáng mạnh (nơi trống trải) với cây sống nơi ánh sáng yếu ( cây mọc thành khóm gần nhau).
HS quan sát tranh, đọc SGK và thảo luận theo nhóm về so sánh đặc diểm hình thái của cây mọc nơi ánh sáng mạnh với cây mọc nơi ánh sáng yếu, để điền hoàn thành vào bảng 42. 1 SGK. Đại diện các nhóm (được GV chỉ định) lên bảng : Một HS điền vào cột “ Cây sống nơi quan đảng”, một HS điền vào cột “ Cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà...”.
HS cả lớp nhận xét, bổ sung và dưới sự chỉ đạo của GV, cả lớp phải nêu lên được đáp án Đúng.
Ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây.
Những đặc điểm của cây
Khi cây sống nơi quang đảng
Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán lá cây khác, trong nhà
Đặc diểm hình thái
- Lá
Tán lá rộng
Tán lá rộng vừa phải
- Số lượng cành cây
- Số lượng cành cây nhiều
Cành cây ít
- Thân
Thân cây thấp
Thân cây cao trung bình hoặc cao
...
...
...
Đặc điểm sinh lí
- Quang hợp
Cao hơn
Yếu hơn
- Hô hấp
Cao hơn
Yếu hơn
Thoáng hơi nước
Cao hơn
Yếu hơn
...
...
...
GV phân tích cho HS rõ:
Thực vật được chia thành nhiều nhóm:
+ Nhóm cây ưa sáng : Sống nơi quang đãng
+ Nhóm cây ưa bóng : sống nơi ánh sáng yếu
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của thực vật.
Hoạt động 2 TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
GV nêu câu hỏi: ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật như thế nào?
Ánh sáng ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
GV yêu cầu HS Tìm hiểu SGK để thực hiện s SGK.
GV theo dõi, nhận xét và chính xác hóa đáp án.
GV thông báo tiếp:
- Nhờ có khả năng định hướng di truyền nhờ ánh sáng mà động vật có thể đi rất xa.
- Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống của nhiều loại động vật. (Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm, cũng như ở các mùa điều có ảnh hưởng vào đời sống của động vật).
- Động vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau.
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong lòng đất, đáy biển.
Một vài HS trả lời và dưới sự chỉ đạo của GV, phải nêu lên được: Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống cá thể thực vật, làm thay đổi những đặc điểm hình thái, sinh lí của động vật.
HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết quả thảo luận của nhóm.
Đại diện một vài nhóm (do GV chỉ định) trình bày trước lớp, các nhóm khác và cùng xây dựng đáp án đúng:
Đáp án:
 Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển của động vật.
V. CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN
1. GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắc cuối bài và phải nêu được sự ảnh hưởng ánh sáng tới đời sống động thực vật
2. Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
Câu 1. Xem đáp án s trong hoạt động 1.
Câu 2. Sắp xếp các loại cây tương ứng với từng nhóm cây (ưa sáng hoặc ưa bóng).
Các nhóm cây
Trả lời
Các loại cây
1. Ưa sáng
2. Ưa tối
1.........................
2.........................
a) Cây xà cừ
b) Cây lá lốt
c) Cây bưởi
d) Cây phi lao
e) Cây ngô
g) Cây dương xỉ
Đáp án: 1. a, c, d, e, 2. b, g.
Câu 3. – Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới.
- Cành cây phía dưới bị thiếu ánh sáng, nên khả năng quang hợp yếu , tạo được ít chất hửu cơ, lượng chất hửu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và lấy nước kém, nên sớm bị khô héo và rụng.
Câu 4. Ánh sáng có ảnh hưởng tới đời sống sinh vật được thể hiện ở: Định hướng di chuyển trong không gian, khả năng sinh trưởng, sinh sản của động vật.
VI – DẶN DÒ
* Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài.
* Trả lời các câu hỏi sau:
1. Sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và ưa bóng?
2. Hãy điền tiếp vào bảng 42.2.
Tên cây
Đặc điểm
Nhóm
Bạch đàn
Thân cây; lá nhỏ xếp xiên, màu lá nhạt, cây mọc nơi quang đãng
Ưa sáng
Lá lốt
Cây nhỏ, lá to xếp ngang, màu lá sẫm; cây mọc dưới tán cây to nơi có ánh sáng yếu.
Ưa bóng
(* Các em điền thêm nhiều cây khác)
3. Dựa vào cây hỏi gợi ý dưới dây, hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng:
- Aùnh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?
- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?
- Vì sao cành cây ở phía dưới lại sớm bị rụng?
4. Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào?
* Đọc mục “ Em có biết”?.

File đính kèm:

  • doc42.doc
Giáo án liên quan