Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 41 đến 44

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật .

- Phân biệt được các nhân tố sinh thái

- Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái.

2. Kỹ năng :

- Quan sát tranh, phân tích và xử lý thông tin từ đó rút ra được khái niệm về môi trường sống của sinh vật .

- Liên hệ và vận dụng để làm một số bài tập quan sát.

- Làm việc nhóm nhỏ và trình bày kết quả làm việc trước lớp

II. Đồ dùng học tập

1 . Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh vẽ hình 41.1 và hình 41.2 SGK

- Phiếu học tập

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng 41.1 SGK

2. Chuẩn bị của học sinh

- Đọc bài trước ở nhà

- Kẻ sẵn bảng 41.1 vào vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học

ã Đặt vấn đề : Sinh vật và môi trường nghĩa là nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa các sinh vật với môi trường sống. Vậy môi trường sống là gì? Có mấy loại môi trường sống của sinh vật. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài “Môi trường và các nhân tố sinh thái”

1. Môi trường sống của sinh vật

* Mục tiêu : + Học sinh định nghĩa được khái niệm chung về môi trường sống , các loại môi trường sống của sinh vật .

 *Tiến hành:

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Bài 41 đến 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i diện 1 -> 2 nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu học sinh tiếp tục đọc thông tin mục II trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi sau :
1 – Trong một ngày, ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào?
2 – ở nước ta độ dài ngày về mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ?
3 – Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào?
4 – Nhân tố sinh thái tác động như thế nào đến đời sống của sinh vật .
- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè dài hơn mùa đông .
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
- Nhiệt độ thay đổi theo mùa :
+ Mùa hè : nóng nực
+ Mùa thu : mát mẻ 
+ Mùa đông : lạnh giá + Mùa xuân : ấm áp
- Học sinh suy nghĩ trả lời
Kết luận 2 :
	Nhân tố vô sinh : đất, nước, nhiệt độ, ánh sáng,...
- Nhân tố sinh thái 
	Nhân tố hữu sinh : con người và sinh vật khác 
- Nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và theo thời gian. ảnh hưởng trực tiếp hặc gián tiếp lên đời sống của sinh vật 
3. Giới hạn sinh thái 
* Mục tiêu : 
- Phát biểu được khái niệm về giới hạn sinh thái
- Vẽ được sơ đồ giới hạn nhiệt độ khi biết được các giới hạn của sinh vật 
Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III SGK trang 120 . Quan sát hình 41.2 và trả lời các câu hỏi sau :
1 – Hãy nhận xét sự phát triển của cá rô phi Việt Nam ở nhiệt độ cực thuẫn và nhiệt độ tới hạn 
2 - Giới hạn sinh thái là gì ?
3- Khi vẽ một sơ đồ giứo hạn sinh thái ta dựa vào những yếu tố nào?
- Đọc thông tin , nghiên cưus hình vẽ Trả lời độc lập 
Dự kiến : 
ở 300 : Cá sinh trưởng và phát triển tốt 
Dưới 50c - > trên 420c : Cá chết 
Từ 60c -. 420c : cá hoạt động được 
Gọi là giứo hạn sinh thái 
- Là giới hạn cơ thể sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái nhất định 
- Dựa vào : Điểm gây chết, điểm cực thuẫn và giới hạn chịu đựng 
Kết luận 3:
- Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định .
IV . Củng cố: 	Hãy chọn ý trả lời đúng nhất trong những câu sau đây :
	Môi trường sống của sinh vật là:
	ƒ Tất cả những gì có trong tự nhiên 
	ƒ Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật
	ƒ Tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật 
	ƒ Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sinh vật
V. Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK
Nghiên cứu trước bài “ ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”
Bài 42: 	ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật 
I. Mục tiêu :
	Sau khi học bài này học sinh phải đạt được: 
1. Kiến thức 
- Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, gải phẫu, sinh lý và tập tính của sinh vật 
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát tranh, nghiên cứu thông tin SGK, làm phiếu học tập, phân tích tự rút ra kiến thức.
- Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh vật.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ động thực vật 
- Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK
- Phiếu học tập 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
*Kiểm tra bài cũ :
Khi ta đem một cây phong lan từ trong rừng rậm về trồng ở vườn nhà những nhân tố sinh tái của môi trường tác động lên cây phong lan thay đổi. Hãy cho biết những thay đổi của các nhân tố sinh thái đó.
Trả lời: 
- Cây phong lan sống trong rừng ánh sáng chiếu vào yếu, độ ẩm cao, nhiệt độ ổn định.
- Trồng ở vườn nhà ánh sáng chiếu vào mạnh, độ ẩm thấp , nhiệt độ không ổn định
*Mở bài : Từ bài tập trên ta thấy ánh sáng có tác động đến đời sống của sinh vật. Mức độ tác động của ánh sáng như thế nào đến đời sống của sinh vật bài hôm nay sẽ nghiên cứu .
1. ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống của thực vật 
Mục tiêu : Học sinh nêu được ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái , sinh lý của cây 
Tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS độc thông tin mục SGK trang 122 và quan sát hình 42.1,42.2
Phát phiếu học tập
Những đặc điểm của cây
Cây sống nơi quang đãng 
Cây sốngtrong bóng râm
Đặc điểm hình thái
Lá
Thân
Đặc điểm sinh lí
Quang hợp
Thoát hơi nước
GV treo bảng chuẩn học sinh đối chiếu sữa chữa
Từ thông tin và phiếu học tập vừa hoàn thành hãy cho biết:
? ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống của thực vật như thế nào?
? Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng của môi trường thực vật được chia làm mấy nhóm?
?Nêu sự khác nhau giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng? 
HS nghiên cứu thông tin một cách độc lập
Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm
Gọi 1-2 nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung 
ánh sáng ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của cây
Chia làm hai nhóm
+ Cây ưa sáng
+ Cây ưa bóng
Cây ưa bóng: thân cao, tán ít,cành ít, màu xanh tẫm mô dậu kém phát triển,quang hợp yếu
Cây ưa sáng: thân thấp tán rộng,phiến lá hẹp cành sum suê , màu xanh nhạt
*Kết luận1:
Nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật
Sinh vật chia làm 2nhóm: Sinh vật biến nhiệt,sinh vật hằng nhiệt.
2. ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Mục tiêu: Nêu được những ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật
Tiến hành
 Hoạt động của giáo vên
 Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK trang 128,kết hợp quan sát hình43.3 trả lời câu hỏi
? Thực vật sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng,nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng,nơi khô hạn có những đặc điiểm thích nghi như thế nào?
?Đối với những loài bò sát vỏ da hoá sừng có ý nghĩa gì?
GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 43.2 SGK yêu cầu HS hoàn thành. Gọi một HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét và rút ra kết luận
HS tự nghiên cứu thông tin và hình vẽ trả lời độc lập
*yêu cầu
Nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng:lá mỏng,mô giậu kém phát triển
Nơi ẩm ướt có ánh sáng:Phiến lá hẹp,mô giậu phát triển
Nơi khô hạn:thân mọng nước,lá biến thành gai
+ Chống mất nước
HS hoàn thành bảng vào vở bài tập
HS nhận xết và tự đánh giá lẫn nhau 
Kết luận 2:
 - Độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sợ sinh trưởng và phát triển của sinhvật
 - Mỗi loài thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau
IV.Củng cố:
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt nhóm nào có khả năng chịu đựng cao hơn với sự thay đổi nhiệt độ môi trường? Tại sao?
Gợi ý: Sinh vật hằng nhiệt vì nhiệt độ cơ thể ổn định không thay đổi theo nhiệt độ môi trường nhờ cơ chế điêu hoà thân nhiệt và trung tâm điều hoà thân nhiệt ở bộ não.
V.Dặn dò:
Học bài, làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục “ Em có biết”
Nghiên cứu trước bài:”ảnh hưởng lẫn nhau giửa các sinh vật”
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật
 -Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài
 2.Kĩ năng:
 - Quan sát tranh phân tích, so sánh, hoạt động nhóm tự rút ra kiến thức
 - Giải thích được một số hiện tượng trong thực tiễn sản xuất
II.Chuẩn bị:
-Hình vẽ: 44.1, 44.2, 44.3 SGK và các mối quan hệ khác về các mối quan hệ của các sinh vật
 -Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
*Bài cũ: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lí của sinh vật như thế nào?
Gợi ý: 
 + Nhiệt độ ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái:
Thực vật:rụng lá,có lớp bần dày,có vảy mỏng bao bọc chồi lá...
Động vật: có lông dày
+ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý của sinh vật:
Thực vật: quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước
Động vật:ngủ hè, ngủ đông
*Đặt vấn đề: Các bài học trước các em đã biết :ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến đồi sống của sinh vật. Vậy các sinh vật sống trong cùng một môi trường có ảnh hưởng lẫn nhau không bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
1.Quan hệ cùng loài
Mục tiêu: Học sinh nêu được các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ 44.1 và trả lời các câu hỏi sau:
? Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
? Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có ý nghĩa gì?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK trang 131. Treo bảng phụ với nội dung sau lên bảng
Hãy chọn ý đúng trong các câu sau:
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm có ý nghĩa:
a.Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
b. Làm nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
c. Giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
Từ đó hãy cho biết:
? Các sinh vật cùng loài sống gần nhau có những mối quan hệ nào?
- GV nhận xết và rút ra kết luận	
HS quan sát tranh vẽ và trả lời độc lập
HS khác nhận xét và bổ sung
Yêu cầu:
+ Giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ
+ Tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn,phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
HS tự nghiên cứu thông tin và hoàn thành vào vở bài tập 
Đáp án đúng: câu c
-HS trả lời độc lập
*Kết luận1:
- Trong tự nhiên mỗi sinh vật sống trong môi trường đều có mối quan hệ với sinh vật khác
Sinh vật cùng loài có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
+ Hỗ trợ: Khi sinh vật sống với nhau thành từng nhóm có nơi sống và nguồn sống đầy đủ
+ Canh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi thiéu thức ăn, nơi ở
2. Quan hệ khác loài
*Mục tiêu:HS nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài
*Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV viên yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II và bảng 44 SGK trang132.
- Phát phiếu học tập với nội dung sau
Hãy đánh dấu x vào đầu phương án đúng
1.Quan hệ hỗ trợ là:
a.Là quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
 b.Là quan hệ hợp tác giữa hai loài một bên có lợi bên kia không có hại
c. Là quan hệ một bên có lợi và một bêncó hại
 d. Là quan hệ cả hai bên đều có hại
2. Quan hệ đối địch là:
 a.Quan hệ giữa động vật ăn thịt và con mồi
 b.Quan hệ giữa động vật ăn thực vật
 c. là quan hệ cả hai bên đều có lợi
 d.Là quan hệ một bên có lợi một bên có hại
- GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát hình44.3 và thực hiện lệnh mục II trang 132,133
+ Quan hệ hỗ trợ: tảo

File đính kèm:

  • docBai 41 bai 42 bai 44 bai 55 56.doc