Giáo án Sinh học lớp 9

I. Mục tiêu

Hs nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học

Hs nêu được PP phân tích các thế hệ lai của Menđen, HS trình bầy 1 số thuật ngữ KH trong di truyền học

Rèn luyện kỹ năng QS, PT để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan

II. Phương tiện dạy học

Tranh phóng to H1.2 SGK T6, Bảng phụ, phiếu học tập

III Phương pháp dạy học

Đàm thoại, trực quan, vấn đáp

IV. Tiến trình bài dạy

 

doc117 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kính vòng xoắn, số cặp nuclêôtit trong mỗi vòng xoắn.
Sự liên kết các nuclêôtit giữa 2 mạch.
 - Trong khi quan sát GV hỏi:
 + Số cặp nuclêôtit trong mỗi chu kỳ xoắn là bao nhiêu? (có 10 cặp nuclêôtit)
 + Các loại nu nào liên kết với nhau theo từng cặp? (liên kết với nhau theo NTBS: A-T ; G-X ).
b-Chiếu hình mô hình ADN.
 - Chiếu mô hình lên màn hình, tấm bìa cứng, tường.
 - So sánh hình này với H15 SGK.
2- Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
 - Lắp ráp mạch 1hoàn chỉnh trước rồi lắp ráp mạch 2. Lắp từ chân đế lên hay từ chân đỉnh trục xuống
 - Lưu ý: Khi lắp ráp chú ý tới trình tự nu ở trên mạch mà chọn chiều cong cho hợp lý vừa đảm bảo khoảng cách đều đặn so với trục giữa vừa khớp với chiều lượn với đoạn mạch trên. Láp đúng theo NTBS
3 - Kiểm tra mô hình lắp:
Chiều xoắn của 2 mạch
Khoảng cách đều của 2 mạch
Số cặp nu của mỗi chu kỳ xoắn
Có đúng theo NTBS
V-Thu hoạch:
 - Vẽ H15 SGK vào vở.
Chương IV: Biến dị
Tiết 22: Đột biến gen
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ:
 - Hiểu rõ lợi ích, tác hại của đột biến gen trong thực tế.
II-Phương tiện:
Tranh vẽ: H21. 1,2,3,4 SGK
Các tranh minh họa đột biến có lợi và đột biến có hại
III- Phương pháp:
 - Quan sát, tìm tòi, nghiên cứu.
IV - Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
B-Bài mới
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen
- Xem hình 21.2,3,4 đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại.
- Vai trò của đột biến?
- Tại sao đột biấn gen lại gây biến đổi kiểu hình?
- Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho sinh vật? (Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin).
- Đột biến gen có vai trò trong sản xuất ntn? (một số gen có lợi cho sinh vật và con người. Mặt khác qua giao phối nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, 1 đột biến có lợi có thể trở thành có lợi. Ví dụ đột biến chân ngắn của cừu ở Anh , làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.
3-Vai trò của đột biến gen
- Có những đột biến có lợi và những đột biến có hại nhưng đa số đột biến gen là có hại.
- Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc prôtêin mà nó mã hóa gây biến đổi kiểu hình.
 ** Mất ở cặp nu ở đâu là gây biến đổi lớn nhất?
 - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen (thường trong 1 gen) phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra
 - Đột biến gen thường xảy ra 1 điểm dễ biến đổi của gen còn gọi là đột biến điểm
 - Cũng có trường hợp đột biến gen chạm tới 1 số gen liền kề được gọi là đột biến cụm gen.
V – Củng cố:
 ? Khái niệm đột biến gen. Các kiểu đột biến gen.
 ? Vai trò xcủa đột biến gen.
 VI - Kiểm tra đánh giá:
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong câu sau: Tại sao đột biến gen lại có hại cho sinh vật.
Vì đột biến gen làm phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen và gây những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Đột biến gen làm giảm khả năng thích ứng của sinh vật với môi trường
Đột biến gen gây rối loạn quá trình trao đổi chất của sinh vật.
Cả a và b.
Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen.
VII - Dặn dò:
 Học bài và làm bài tập.
 Ngày
Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST.
Xác định được nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc NST.
Trình bày được vai trò của đột biến NST.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II-Phương tiện:
 - Tranh vẽ: H22.
III-Phương pháp:
 - Giảng giải, phân tích, lấy ví dụ dẫn chứng.
IV - Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ:
Đột biến gen là gì? Cho ví dụ. Có máy dạng đột biến gen
Tại sao đột biến gen lại có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất
B-Bài mới:
- Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Nên những biến đổi trong cấu trúc, số lượng và trình tự sắp xếp trên gen đó trường có hại cho sinh vật. Tuy vậy trên thực tể cũng có các dạng đột biến cấu trúc NST có lợi. Ví dụ: +Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21, gây ung thư máu ở người. 
 + Lặp đoạn mang emzim thủy phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch làm cho emzim này có hoạt tính cao hơn
V- Củng cố:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có mấy dạng đột biến cấu trúc NST?
Tại sao đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người , sinh vật?( Vì trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST đã đảo lộn cách sắp xếp trên, gây ra rối loạn các hoạt động của cơ thể, dẫn đén bệnh tật và có thể gây chết)
Những nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST.
VI - Dặn dò:
 Học và trả lời câu hỏi vở bài tập. 
 Ngày
Tiết 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Trình bày được các biến đổi số lượng thường gặp ở một số cặp NST.
 - Nêu được cơ chế hình thành thể 2n+1 và 2n-1.
 - Nêu được hậu quả của đột biến số lượng NST.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, trao đổi nhóm và làm việc với SGK
II-Phương tiện:
Tranh vẽ: H23.1,2 SGK
Máy đèn chiếu, bản trong và màn hình
III-Phương pháp:
 - Quan sát, nghiên cứu, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn .
IV - Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ:
Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu 1 số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó
Những nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST
B-Bài mới:
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội
- Quan sát H23.2 : Cơ chế phát sinh các thể dị bội cho biết
+ Sự phân ly của 1 cặp NST tương đồng ở 1 trong 2 dạng bố mẹ khác với trường hợp bình thường ntn?(Trong quá trình giảm phân để hình thành giao tử, do không phân ly của cặp NST thứ 21, nên sinh ra 2 loại giao tử: loại có 2 NST thứ 21, loại không có NST thứ 21) ( hay 1 loại giao tử mang cả 1 cặp NST, còn loại giao tử kia không mang NST nào của cặp đó)
+ Các giao tử trên khi tham gia thụ tinh sẽ dẫn đến kết quả khác nhau ntn? (Tạo ra hợp tử có thể 3 nhiễm, và thể 1 nhiễm Hay còn gọi là thể dị bội thể 2n+1, 2n-1.)
* Vậy nguyên nhân phát sinh thể dị bội là do đâu?
-Hiện tượng dị bội gây hậu quả gì?
 + Đối với thực vật: Gây biến đổi về hình thái( hình dạng, kích thước, màu sắc
 + Đối với người có thể gây bệnh. Ví dụ: Hợp tử có 3 NST thứ 21 gây bệnh đao: cổ rụt,má phệ, lưỡi thè ra, mắt 1 mí, khoảng cách 2 mắt xa nha, ngón tay ngắn, si đần, không có con . Hay bệnh Tơ tnơ
2-Sự phát sinh thể dị bội
- Nguyên nhân : Do 1 cặp NST không phân ly trong quá trình giảm phân, dẫn đến tạo thành giao tử mà cặp NST tương đồng nào đó có 2 NST hoặc không có NST.
V- Củng cố:
 1- Sự biến đổi số lượng NST ở 1 cặp NST thường thấy ở dạng nào? (2n+1; 2n-1)
 2. Cơ chế nào hình thành thể dị bội.
VI Kiểm tra:
 - Câu 3 SGK.
VII - Dặn dò
 - Học bài và làm bài tập vở bài tập.
 Ngày
Tiết 25: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được thể đa bội là gì?
Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được thể đa bội bằng mắt thường qua ảnh và có được các ý niệm sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn giống.
II-Ohương tiện:
Tranh vẽ: H24.1,2,3,4,5.
Có vật mẫu của 1 số thực vật tăng số bộ NST.
III-Phương pháp:
 - Phân tích, giảng giải, vấn đáp.
IV - Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ:
Thể dị bội là gì?
Cỏ chế hình thành thể dị bội
B-Bài mới:
V - Củng cố:
HS đọc phần ghi nhớ
Tại sao khi hình thành thể đa bội thì kích thước tế bào tăng lên? (Số lượng NST tăng gấp bội nếnố lượng ADN cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ.hơn dẫn đến kích thước tế bào của thể đa bội lớn hơnlàm cho cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản phát triển mạnh và chống chịu tốt).
Có thể nhận biết được các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng ntn? (Dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây như thân, cành, lá đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự tăng kích thước của thân cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng; Sự tăng kích thước thân, lá củ trong việc tăng sản lượng rau,củ cải đường; đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt ứng dụng trong chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường)
So sánh các dạng đột biến số lượng NST.
VI - Hướng dẫn về nhà:
 Học bài và làm vở bài tập
 Ngày 
Tiết 26: Thường biến
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được khái niệm thường biến, sự khác nhau của thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện bằng kiểu hình.
Trình bày được mức phản ứng và ý nghĩa của chúng trong chăn nuôi và trồng trọt.
2. Kỹ năng:
Trình bày được ảnh hướng của môi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong việc nâng cao năng xuất vật nuôi và cây trồng.
3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn. 
II-Phương tiện:
Tranh vẽ: H25 SGK
Tranh phóng to về biến đổi kích thước của củ và lá su hào thuộc cùng 1 giống do quy trình gieo trồng khác nhau.
Tranh biến đổi kích thước hình dạng của thân, lá, rễ cây rau dừa nước do ảnh hưởng của môi trường : khô ẩm, nước
III-Phương pháp:
 - Quan sát, tìm tòi nghiên cứu.
IV - Tiến trình bài dạy:
A-Kiểm tra bài cũ:
Có những loại đột biến nào em đã học? Các đột biến đó có di truyền hay không?
So sánh đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
B-Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm thường biến
Hoạt động của Thầy và trò
- Cho HS quan sát H25 : Sự biến đổi cây rau mác ở 3 môi trường khác nhau.
+ Lá cây rau mác ở 3 môi trường khác nhau có gì khác nhau? Vì sao lại khác nhau?
(Lá cây rau mác trong môi trường nước dài mảnh, do được nước nâng đỡ và tránh tác động của sóng. Trên mặt nước bề mặt phiến l

File đính kèm:

  • docSINH HOC 9 CA NAM NGAN GON.doc