Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 19 - Lê Văn Hiếu

I . Mục tiêu

1 . Kiến thức

Học xong bài này HS biết:

+ Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bàoầoPhn tíc mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng. .

2 . Kỹ năng

 Rèn luyện kỹ năng phân tích, quan sát, hoạt động nhóm

. 3 . Thái độ

Giáo dục ý thức học tập

 II . Đồ dùng dạy học

GV: Hình 32.1; bảng phụ

 HS : Đọc trước bài

III. Hoạt động dạy - học

1 .Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3 . Vào bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I và thảo luận:

+ Mục SGK tr. 102

 

 

 

 

 

 

 

GV nhận xét , chốt kiến thức

+ Mục SGK tr. 102 HS đọc thông tin SGK mục I và thảo luận:

+ Đồng hóa và dị hóa

+ Trao đổi chất là hiện tượng trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường trong còn chuyển hóa là qúa trình biến đổi các chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng.

+ Co cơ; sinh lí; sinh nhiệt.

HS nhận xét và ghi bài

+ Lập bảng so sánh:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa trong tế bào

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hóa trong tế bào

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 19 - Lê Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 19
Môn: Sinh học 8	 	 Tiết : 35	
Bài 32: CHUYỂN HÓA
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
+ Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bàoầoPhn tíc mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng. .
2 . Kỹ năng 
	Rèn luyện kỹ năng phân tích, quan sát, hoạt động nhóm
.	3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập
 II . Đồ dùng dạy học 
GV: Hình 32.1; bảng phụ
 HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK mục I và thảo luận:
+ Mục q SGK tr. 102
GV nhận xét , chốt kiến thức
+ Mục q SGK tr. 102
HS đọc thông tin SGK mục I và thảo luận:
+ Đồng hóa và dị hóa
+ Trao đổi chất là hiện tượng trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường trong còn chuyển hóa là qúa trình biến đổi các chất có tích luỹ và giải phóng năng lượng.
+ Co cơ; sinh lí; sinh nhiệt.
HS nhận xét và ghi bài
+ Lập bảng so sánh:
- Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa trong tế bào
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hóa trong tế bào
Đồng hóa 
Dị hóa
- Tổng hợp chất
- Tích luỹ năng lượng
- Phân giải chất
- Giải phóng năng lượng
GV giảng: Không có ĐH thì không có nguyên liệu cho DH; Không có DH không có năng lượng cho ĐH.
GV nhận xét
+ Mối quan hệ: Đồng hóa và dị hóa đối lập, mâu thuẩn vơi nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Trẻ em: ĐH > DH
Người già: ĐH < DH
Lao động: ĐH < DH
nghỉ ngơi: ĐH > DH
HS nhận xét
- Mối quan hệ: Đồng hóa và dị hóa đối lập, mâu thuẩn vơi nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, trạng thái cơ thể.
Hoạt động 2: II. CHUYỂN HÓA CƠ BẢN
GV yêu cầu HSø trả lời câu hỏi:
+ Mục q SGK tr. 103
GV cho HS đọc thông tin à hỏi:
+ Chuyển hóa cơ bản là gì?
+ Nêu ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản?
GV nhận xét
HSø trả lời câu hỏi:
+ Có, vì dành cho hoạt động của tim, hô hấp, duy trì thân nhiệt.
HS đọc thông tin à nêu:
+ Là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
+ Căn cứ cào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh lí.
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Đơn vị: KJ/h/1kg
- Ý nghĩa: Căn cứ cào chuyển hóa cơ bản để xác định tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh lí.
Hoạt động 3: III. ĐIỀU HÒA SỰ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
GV cho HS đọc thông tin à hỏi:
+ Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng?
GV nhận xét
HS đọc thông tin à nêu:
+ Sự điều khiển của hệ thần kinh.
Do các hooc môn tuyến nội tiết.
HS nhận xét
- Cơ chế thần kinh:
+ Ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất.
+ Thông qua hệ tim mạch.
- Cơ chế thể dịch do các hooc môn đổ vào máu.
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ 
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 33
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 19
Môn: Sinh học 8	 	 	 Tiết : 36	
Bài 33: THÂN NHIỆT
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
	+ Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt 
	+ Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng được vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh , để phòng cảm nóng , cảm lạnh
2 . Kỹ năng 
Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế, phân tích, họat động nhóm 
3 . Thái độ
	Giáo dục ý thức tự bảo vệ cơ thể , đặc biệt khi môi trường thay đổi.
II . Đồ dùng dạy học 
GV : bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. THÂN NHIỆT
GV cho HS đọc thông tin à hỏi:
+ Thân nhiệt là gì?
+ Mục q SGK tr. 105
GV nhận xét 
GV giảng thêm : Ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường do cơ chế điều hoà 
HS đọc thông tin à nêu:
+ Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
+ Dùng nhiệt kế đo ( ngậm, kẹp nách,...) để biết nhiệt độ của cơ thể.
+ Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt . 
HS nhận xét 
HS nghe
+ Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
+ Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt . 
Hoạt động 2: II. SỰ ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT
GV cho HS thảo luận:
+ Mục q SGK tr. 105
Lưu ý: Mùa nóng ( nhiệt độ cao , mạch máu dãn , máu qua da nhiều à mặt hồng lên và mùa rét nhiệt độ thấp thì nguợc lại .
GV giải thích : về cấu tạo lông mao liên quan đến hiện tượng sởn gai ốc.
GV nhận xét
GV giảng giải theo thông tin SGK tr. 105
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Tại sao khi tức giận mặt đỏ nóng lên ?
GV nhận xét
HS thảo luận:
+ nhíet do hoạt động cơ thể sinh ra thoát ra ngoài môi trường do máu phân phối khắp cơ thể.
+ Lao động nặng – toát mồ hôi, mặt đỏ , da hồng .
+ Mạch máu dãn, co khi nóng, lạnh .
+ Ngày oi bức khó toát mồ hôi , bức bối, khó chịu.
+ Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt .
* Cơ chế :
+ Khi trời nóng lao động nặng : Mao mạch ở da dãn à toả nhiệt , tăng tiết mồ hôi .
+ Khi trời rét : Mao mạch co lại à cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt ( run sin nhiệt ).
HS nhận xét
HS nghe và ghi bài
HS trả lời câu hỏi : 
+ Vìø đây phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh 
HS nhận xét 
1. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt
Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt .
* Cơ chế :
+ Khi trời nóng lao động nặng : Mao mạch ở da dãn à toả nhiệt , tăng tiết mồ hôi .
+ Khi trời rét : Mao mạch co lại à cơ chân lông co giảm sự toả nhiệt ( run sin nhiệt ).
2. Vai trò của hệ thần kinhtrong điều hòa thân nhiệt
Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh 
Hoạt động 3: III. PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG NÓNG, LẠNH
GV cho HS đọc thông tinà thảo luận:
+ Mục q SGK tr. 106
+ Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể ?
*Giải thích câu : “ Mùa nóng chóng khát , trời mát chóng đói “
*Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét ?
GV nhận xét
HS đọc thông tinà thảo luận:
+ Ăn uống phù hợp cho từng mùa
+ Quần áo, phương tiện phù hợp.
+ Quần áo, phương tiện phù hợp.( giữ ấm cổ, ngực, chân,...)
+ Tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
+ Nhà ởø, công sởø thoáng mát mùa hè , ầm cúng mùa đông 
+ Trồng nhiều cây xanh à tăng bóng mát , Oxi 
+ HS liên hệ trả lời
HS nhận xét
+ Mùa hè : Đội mũ nón khi đi đường , lao động .
+ Mùa đông : Giữ ấm chân , cổ , ngực . Thức ăn nóng , nhiều mỡ
+ Rèn luyện thân thể ( rèn luyện da) tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.
+ Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng và mùa lạnh 
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng .
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
Về nhà học bài 
	Đọc trước bài 32

File đính kèm:

  • docTUAN 19 SH 8- 3 cot.doc
Giáo án liên quan