Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 11 - Nguyễn Hoàng Tuân

I . Mục tiêu

1 . Kiến thức

Học xong bài này HS biết:

 Phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay chỉ là mao mạch

2 . Kỹ năng

 Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặc garô

. 3 . Thái độ

Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.

II . Đồ dùng dạy học

GV: 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su, bảng phụ.

 HS : 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su .

III. Hoạt động dạy - học

1 .Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3 . Vào bài mới

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 11 - Nguyễn Hoàng Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vải hoặc dây cao su, bảng phụ.
 HS : 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su .
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 
GV yêu cầu các nhóm tự đọc thông tin SGK mục III 
GV treo bảng đã chuẩn bị cho HS lên điền 
GV yêu cầu đại diện các tổ lên bảng điền vào cột “ Biểu hiện “ và “ cách sử lý “
HS đọc thông tin và trả lời bằng cách điền vào bảng 
Các nhóm bổ sung nhận xét cho nhau 
HS nghe tự tổng hợp kiến thức để phân biệt được các dạng chảy máu .
1. Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch
STT
Các dạng mạch
Biểu hiện
Cách xử lí
1
Mao mạch 
Lượng máu ít, chậm, có thể tự đông máu 
Sát trùng vết thương 
2
Tĩnh mạch 
Lượng máu chảy chậm , liên tục , khó cầm máu 
Dùng ngón tay bị chặt miệng vết thương hoặc dùng băng dán 
3
Động mạch 
Lượng máu chảy nhanh , nhiều 
Aán tay vào động mạch phía trên vết thương 
Buộc ga rô phía trên vết thương hướng về tim 
Đưa mau đến bệnh viện 
GV cho các nhóm nhận xét phần điền bảng . 
GV yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong SGK 
GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS 
GV yêu cầu mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất à GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó .
Gv thông báo: sau khi băng, nếu vết thương vẫn chảy máu, cần đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
Gv yêu cầu các tổ tiến hành các bước theo hướng dẫn trong SGK 
GV đi tới các tổ theo dõi , nhắc nhở , giải đáp thắc mắc của HS 
GV yêu cầu mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất à GV : Kiểm tra đánh giá mẫu băng đó .
Gv thông báo: 
+ VÕt th­¬ng ch¶y m¸u ë ®éng m¹ch (tay ch©n) míi ®­ỵc buéc gar«.
+ Cø 15 phĩt níi d©y gar« 1 lÇn vµ buéc l¹i.
+ VÕt th­¬ng ë vÞ trÝ kh¸c chØ Ên tay vµo ®éng m¹ch gÇn vÕt th­¬ng nh­ng vỊ phÝa trªn.
HS nghe tự tổng hợp kiến thức để phân biệt được các dạng chảy máu .
Nhóm trưởng điều khiển các nhóm cùng làm .
Yêu cầu mẫu đánh giá :
Mẫu băng phải đủ các bước 
Gọn và đẹp 
Không quá chặt và không quá lỏng 
HS nghe
Các nhóm tiến hành từng bước theo hướng dẫn của GV ;
Yêu cầu đánh giá : 
Vị trí ga rô cách vết thương không quá gần hoặc quá xa 
Mẫu băng phải đủ các bước 
Gọn và đẹp 
Không quá chặt và không quá lỏng 
HS nghe
* Tập băng bó vết thương ở lòng bàn tay 
Các bước tiến hành: SGK tr. 61
2. Chảy máu động mạch
Tập băng bó vết thương ở cổ tay 
Các bước tiến hành: SGK tr. 62
Hoạt động 2: II. THU HOẠCH
GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo thông tin SGK tr. 63
HS viết thu hoạch theo thông tin SGK tr. 63
SGK tr. 63
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
Về nhà xem lại bài
Đọc trước bài 20
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân 	 Tuần: 11
Môn: Sinh học 8	 	 	 Tiết : 20	
CHƯƠNG IV: HÔ HẤP
Bài 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
	 Trình bày được khái niệm của hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống .
	 Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp của người và nêu được chức năng của chúng . 
2 . Kỹ năng 
	Rèn luyện kỹ năng quan sát , phân tích .
3 . Thái độ
	Giữ gìn bảo vệ cơ thể , ham thích môn học.
II . Đồ dùng dạy học 
GV : Hình 20.1-3; bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. KHÁI NIỆM VỀ HÔ HẤP 
GV đặt vấn đề: Từ trước tới giờ , chúng ta chỉ biết môi trường trong vận chuyển chất dinh dưỡng và khí Oxi đến các tế bào để sử dụng . Nhưng có phải tế bào sử dụng những thứ đó không
GV cho HS đọc thông tin . 
GV treo sơ đồ à yêu cầu HS quan sát và hỏi:
+ Thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ được biến đổi thành chất dinh dưỡng đã được hấp thu dưới dạng gì ? 
+ Mà mọi họat động sống của tế bào đều cần cái gì ? 
GV giảng: Do đó các chất dinh dưỡng này phải trải qua một quá trình biến đổi để trở thành năng lượng cung cấp cho tế bào . 
GV hỏi:
+ Quá trình biến đổi chất dinh dưỡng thành năng lượng , người ta gọi quá trình đó là gì ? 
+ Muốn có quá trình Oxi hóa xảy ra thì phải cần những yếu tố nào ?
GV giảng: Sau quá trình Oxi hóa sẽ tạo năng lượng , CO2 và hơi nước .
GV hỏi:
+ Vậy Oxi được cung cấp vào từ đâu và ngược lại CO2 từ tế bào được thải ra môi trường nhờ quá trình gì ?
+ Vậy hô hấp là gì ?
+ Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
GV treo hình 20 -1 : à HS quan sát và hỏi: 
+ Qua sơ đồ này ta thấy hô hấp trải qua mấy giai đọan ?
GV giảng: Trong quá trình tạo năng lượng thì nó cũng tạo ra 1 lượng CO2 , CO2 này sẽ được máu vận chuyển đến Phổi và thải ra ngòai nhơ sự chênh lệch nồng độ các khí tại phổi .
GV hỏi:
+ Ở phổi khí gì sẽ nhiều , khí gì sẽ ít ?
GV giảng: Do đó các khí này sẽ khuyết tán vào nhau để cho nồng độ 2 khí của 2 môi trường này bằng nhau . Hiện tượng này người ta gọi là hiện tượng trao đổi khí ở phổi . Còn tế bào thì ngược lại .
GV hỏi:
+ Vậy nhờ giai đọan nào mà phổi lúc nào cũng có nhiều Oxi và ít CO2 ?
+Ý nghĩa của sự thở ?
GV giảng: Muốn xảy ra hô hấp thì phải có sự thông khí ở phổi . Vậy nhờ các cơ quan nào trong hệ hô hấp mà không khí lúc nào cũng được cung cấp đủ , ta hãy vào phần 2 :
HS đọc thông tin 
HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi :
Gluxit , lipít và prôtêin 
Năng lượng 
Oxi hóa các chất dinh dưỡng . 
Khí Oxi 
Quá trình hô hấp 
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp Oxi cho các tế bào và lọai khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể . 
+ Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể.
HS quan sát tranh và trả lời 
Có 3 giai đọan : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào .
Nhiều khí Oxi và ít CO2 
Sự thở 
Thông khí ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở tế bào.
* Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp Oxi cho các tế bào và lọai khí CO2 do các tế bào thải ra, ra khỏi cơ thể . 
* Quá trình hô hấp gồm : sự thở , trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
Hoạt động 2 .II. CÁC CƠ QUAN TRONG HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG
GV treo tranh cấu tạo tổng thể hệ hô hấp của người à HS quan sát đọc chú thích và yêu cầu:
+ HS lên bảng xác định các cơ quan của hệ hô hấp trên tranh?
GV cho HS quan sát hình 20.3 : cấu tạo chi tiết một phế nang và mô tả : phế nang là những túi nhỏ và mỏng chỉ có một lớp tế bào . Nhưng lúc nào xung quanh nó cũng có rất nhiều mao mạch bao quanh à Để làm gì ?
GV treo bảng : đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp người à HS tìm hiểu cấu tạo của từng cơ quan trong hệ hô hấp để thảo luận mục q SGK tr. 66
+ Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm , làm ấm không khí đi vào phổi ?
+ Đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi tác tác nhân có hại ?
+ Đặc điểm cấu tạo nào giúp phổi tăng diện tích bề mặt trao đổi khí ?
Giáo dục HS nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng . Cần giữ ấm khi trời lạnh (ho).
Cấu tạo của khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông để giữ lại các chất bẩn và tạo thành đàm nhớt . Nó bám vào khí quản gây ngứa khí quản à hình thành phản xạ ho và khạc để thải ra ngòai nhờ các cơ và các vòng sụn ở khí quản . à không được nuốt bàm để khỏi làm mất phản xạ tự nhiên bảo vệ cơ thể .
Về bệnh hen suyễn là do sự co thắt của các cơ và vòng sụn ở khí quản và phế quản à không có thông khí à thường chết à phải uống thuốc chống hen xuyễn .
GV hỏi:
+ Nêu nhận xét về chức năng của đường dẫn khí và của 2 lá phổi ?
GV nhận xét và chốt lại kiến thức
HS quan sát đọc chú thích 
+ HS lên bảng xác định các cơ quan của hệ hô hấp trên tranh
HS quan sát hình 20.3 nêu:
Trao đổi khí dễ dàng . và nhiều .
HS quan sát đặc điểm cấu tạo từng cơ quan trong hệ hô hấp để thảo luận trả lời các câu hỏi : 
Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày có ở ( mũi , khí quản ) lót bên trong đường dẫn khí .
Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc dưới lớp niêm mạc ở mũi và phế quản . à lỗ mũi thường ấm hơn và đỏ khi ta ở vùng lạnh 
Tham gia bảo vệ phổi : 
Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn , chất nhày do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ , lớp lông rung quét chúng ra khỏi khí quản .
Nắp thanh quản đậy kín đường hô hấp không cho thức ăn đi vào khi nuốt .
Các tế bào Lymphô ở các hạch Amiđam , V.A tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm .
Phổi có 2 lớp màng , ở giữa có dịch mỏng làm cho áp suất trong đó lúc nào cũng = 0 à làm phổi nở rộng và xốp . 
Có tới 700 – 800 triệu phế nang à diện tích trao đổi khí lớn ( 70 – 80 m2 ) 
HS chú ý
+ Hai lá phổi : Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể ( 

File đính kèm:

  • docTUAN 11 SH 8- 3 cot.doc
Giáo án liên quan