Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 54: Phản xạ có điều kiện & phản xạ không có điều kiện - Năm học 2006-2007

Hoạt động của GV và HS

Kiểm tra bài cũ :

- Tai được chia thành mấy phần ?

- Hãy nêu đặc điểm và chức năng của từng bộ phận của tai ?

- Cần co những biện pháp nào để giữ vệ sinh và bảo vệ tai cho tốt ?

 

HOẠT ĐỘNG 1 :

Mục tiêu: Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

GV : Yêu cầu HS thực hiện lệnh /166

? Những ví dụ nào là biểu hiện PXCĐK ?, PXKĐK ?

HS : trao đổi, thảo luận, và trả lời – bổ sung

GV : Yêu cầu hS lấy thêm một số ví dụ ?

HS : Liên hệ thực tế và trả lời.

GV : Cho HS đọc phần thông tin /166

? Thế nào là PXCĐK và PXKCĐK ?

HS : đọc thông tin, trả lời, bổ sung và kết luận.

 

 

 

HOẠT ĐỘNG 2 :

 Mục tiêu: Trình bày được qúa trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện

Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện

GV : Hướng dẫn hS quan sát hình 52.1 – 52.3/sgk, sau đó phân tích

HS : Quan sát tranh – đọc thông tin – trao đổi, thảo luận và thực hiện lệnh /167- trả lời – bổ sung kết luận

GV : Yêu cầu hS trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK ?

? Khi thành lập các phản xạ cần có những điều kiện gì ?

HS : Trao đổi, thảo luận và trả lời.

GV : Ý nghĩa của ức chế PXCĐK.

 

HOẠT ĐỘNG 3 :

Mục tiêu: So sánh Tính chất PXCĐK Với PXKCĐK

GV : Cho HS đọc thông tin /168/sgk và thực hiện lệnh /167

? Tính chất của phản xạ có điều kiện thể hiện ở đặc điểm nào ?

? PXKĐK có những tính chất nào ?

HS : Trao đổi thảo luận và hoàn thành bảng 52.2/sgk/168

GV : So sánh PXCĐK và PXKĐK.

HS : trả lời – bổ sung kết luận.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 54: Phản xạ có điều kiện & phản xạ không có điều kiện - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn : 20/03/2007
 Ngày dạy : 25/03/2007
Tuần : 27
Tiết 54 : Bài 52	PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 
	& PHẢN XẠ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN.
I.MỤC TIÊU :
HS phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện.
Trình bày được quá trình hình thành phản cạ mới và ức chế các phản xạ cũ.
Ý nghĩa của PXCĐK đối với đời sống
II.CHUẨN BỊ :
 Giáo viên : Tranh phóng to hình 52.1 – 52.3/sgk/167.
Học sinh : Kẻ bảng 1, 2/sgk/166, 168
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Kiểm tra bài cũ : 
Tai được chia thành mấy phần ? 
Hãy nêu đặc điểm và chức năng của từng bộ phận của tai ?
Cần co những biện pháp nào để giữ vệ sinh và bảo vệ tai cho tốt ?
HOẠT ĐỘNG 1 :
Mục tiêu: Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 
GV : Yêu cầu HS thực hiện lệnh p/166
? Những ví dụ nào là biểu hiện PXCĐK ?, PXKĐK ?
HS : trao đổi, thảo luận, và trả lời – bổ sung 
GV : Yêu cầu hS lấy thêm một số ví dụ ?
HS : Liên hệ thực tế và trả lời.
GV : Cho HS đọc phần thông tin ¾/166
? Thế nào là PXCĐK và PXKCĐK ?
HS : đọc thông tin, trả lời, bổ sung và kết luận.
HOẠT ĐỘNG 2 : 
 Mục tiêu: Trình bày được qúa trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện 
Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện 
GV : Hướng dẫn hS quan sát hình 52.1 – 52.3/sgk, sau đó phân tích
HS : Quan sát tranh – đọc thông tin – trao đổi, thảo luận và thực hiện lệnh p/167- trả lời – bổ sung ’ kết luận 
GV : Yêu cầu hS trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK ?
? Khi thành lập các phản xạ cần có những điều kiện gì ?
HS : Trao đổi, thảo luận và trả lời.
GV : Ý nghĩa của ức chế PXCĐK.
HOẠT ĐỘNG 3 : 
Mục tiêu: So sánh Tính chất PXCĐK Với PXKCĐK
GV : Cho HS đọc thông tin ¾/168/sgk và thực hiện lệnh p/167
? Tính chất của phản xạ có điều kiện thể hiện ở đặc điểm nào ?
? PXKĐK có những tính chất nào ?
HS : Trao đổi thảo luận và hoàn thành bảng 52.2/sgk/168
GV : So sánh PXCĐK và PXKĐK.
HS : trả lời – bổ sung Š kết luận.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện.
PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
PXCĐK là phản xạ đựơc hình thành trong đời sống cá thể.
II. Sự hình thành PXCĐK :
1. Hình thành PXCĐK :
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK :
Khi PXKĐK không được củng cố Š xuất hiện ức chế tắt dần Š phản xạ mất dần.
Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống.
III. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK.
( Kẻ bảng 52.2/168/sgk)
IV. CỦNG CỐ
HS liệt kê một số các loại phản xạ và phân tích xem đó là những loại phản xạ nào ?
HS đọc mục “ Em có biết”/169
Giải thích câu hỏi 1
V. DẶN DÒ 
Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 /168/SGK
Chuẩn bị ôn bài – tiết 55 kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docT56_PXCDK va PXKDK.doc
Giáo án liên quan