Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 48: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (Liên quan đến cấu tạo) của tủy sống - Năm học 2009-2010

A/ MỤC TIÊU :

1/ Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định

- Từ kết quả : Nêu được chức năng của tủy sống, phỏng đóan được thành phần cấu tạo của tủy sống

- Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.

* Trọng tâm: thành công các thí nghiệm quy định

2/ Rèn cho HS kỹ năng quan sát và kĩ năng hoạt động nhóm. kỹ năng thực hành.

3/ Giáo dục tính kỷ luật, ý thức giữ gìn vệ sinh thực hành.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

Giáo viên : Mẫu vật : Mỗi tổ 1 con ếch. Bộ đồ mổ, dung dịch HCl 0.3%, 1%,3%. Giá treo ếch, diêm, cốc dựng nước, đĩa kính đồng hồ, bông thấm nước

- H44.1; 44.2/141. Bảng phụ : bảng 44/140.

Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm: 1 con ếch ( hoặc cóc, nhái, chẫu chàng) và phiếu học tập: bảng 44/140.

 - Nghiên cứu trước Bài 44/139.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và các bộ phận của chúng dưới dạng sơ đồ?

? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?

3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 48: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (Liên quan đến cấu tạo) của tủy sống - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết: 48 Ngày soạn : 03/02/2010
Bài 44: THỰC HÀNH : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG
(LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO) CỦA TỦY SỐNG
A/ MỤC TIÊU :
1/ Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định
- Từ kết quả : Nêu được chức năng của tủy sống, phỏng đóan được thành phần cấu tạo của tủy sống 
- Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
* Trọng tâm: thành công các thí nghiệm quy định
2/ Rèn cho HS kỹ năng quan sát và kĩ năng hoạt động nhóm. kỹ năng thực hành.
3/ Giáo dục tính kỷ luật, ý thức giữ gìn vệ sinh thực hành.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên : Mẫu vật : Mỗi tổ 1 con ếch. Bộ đồ mổ, dung dịch HCl 0.3%, 1%,3%. Giá treo ếch, diêm, cốc dựng nước, đĩa kính đồng hồ, bông thấm nước
- H44.1; 44.2/141. Bảng phụ : bảng 44/140.
Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm: 1 con ếch ( hoặc cóc, nhái, chẫu chàng) và phiếu học tập: bảng 44/140.
 - Nghiên cứu trước Bài 44/139.
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và các bộ phận của chúng dưới dạng sơ đồ?
? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HS đọc mục tiêu/139
GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
- phát các dụng cụ thực hành cho các nhóm.
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chức năng của tủy sống
GV: treo bảng 44/140 và hướng dẫn HS cách thực hiện.
+ tiến hành thí nghiệm trên ếch đã hủy não
+ Bước 1: thí nghiệm 1, 2, 3 -> HS làm.
+ Bước 2: thí nghiệm 4, 5 -> GV biểu diễn.
+ Bước 3: thí nghiệm 6,7 -> GV biểu diễn.
HS : Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm. Cũng như QS GV biểu diễn thí nghiệm. Từ thí nghiệm, HS ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập bảng 44/140.
GV : QS các nhóm thực hiện, sửa sai, nhắc nhở HS an toàn, vệ sinhvà biểu diễn thí nghiệm 4,5,6,7.
HS : Đại diện các nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm.
GV : Hướng dẫn HS hoàn chỉnh kiến thức.
Lưu ý: Khi kích thích HCl xong phải lau khô để kích thích lần tiếp theo ( có thể rửa nước).
bước 
TN
ĐKTN
TN
cường độ và vị trí kích thích
KQ QS.
I-HS tiến hành theo nhóm
ếch đã hủy não, để nguyên tủy.
1
2
3
-kích thích nhẹ 1 chi sau bên phải bằng HCl 0,3%.
-kích thích chi đó mạnh hơn bằng HCl 1%.
- kích thích chi đó rất mạnh bằng HCl 3%.
-Chisau bênphảico.
- 2 chi sau co
- cả 4 chi đều co
II-GV biểu diễn
cắt ngang tủy(ở đôi dây thần kinh da giữa lưng 1 và 2)
4
5
-Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3%.
- kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3 %.
chỉ 2 chi sau co
chỉ 2 chi trước co
III-GV biểu diễn
hủy tủy ở trên vết cắt ngang.
6
7
-kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl 3%.
-kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl 3%.
2 chi trước khôgconữa
2 chi sau co
? Qua kết quả thí nghiệm có thể khẳng định điều gì?
Đại diện các nhóm trình bày – nhóm khác bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 2 : tìm hiểu cấu tạo của tủy sống
GV : treo và giới thiệu hình 44.1 ; H44.2 / 141.
HS : hoạt động nhóm: Quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
? Tủy sống có cấu tạo như thế nào? Vị trí chất xám, chất trắng?
? chức năng của chất xám, chất trắng?
Đại điện các nhóm: trình bày kết quả thảo luận.
Nhóm khác NX, bổ sung.
GV: xác định cấu tạo tủy sống trên hình.
I/ Mục tiêu.
II/ Phương tiện dạy học.
III/ Nội dung và cách tiến hành.
1/ Tìm hiểu chức năng của tủy sống
Qua kết quả thí nghiệm khẳng định: tủy sống có nhiều căn cứ (trung khu)thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
2/ Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống
Tủy sống bao gồm chất xám ở giữa và được bao quanh bởi chất trắng.
Chất xám là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tủy sống với nhau và với não bộ.
4. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Đọc kết luận/141.
? Trình bày cấu tạo và chức năng của tủy sống?
Thu dọn: dụng cụ, mẫu vật, dọn vệ sinh lớp.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Hoàn thành vào bảng 44/140.
Vẽ hình 44.1/SGK
Học kĩ cấu tạo và chức năng của tủy sống. Xem lại cấu tạo của hệ thần kinh (bài 43)
Nghiên cứu trước Bài 45/142.
D/ RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT48_ Thuc hanh _ Tim hieu chuc nang cua tuy song.doc
Giáo án liên quan