Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 3: Tế bào - Năm học 2009-2010

Hoạt động của Giáo viên và học sinh

Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào

Mục tiêu : Học sinh nắm được các thành phần chính của tế bào : màng , chất nguyên sinh , nhân và chức năng.

Cách tiến hành :

GV: treo và giới thiệu hình 3.1/11: Cấu tạo tế bào.

HS hoạt động cá nhân: QS hình 3.1/ 12 và đọc chú thích.Trả lời câu hỏi:

? Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào ?

? Gọi một HS lên chỉ tranh và mô tả cấu tạo của một tế bào?

HS trả lời – HS khác NX, bổ sung

GV: Xác định lại thành phần cấu tạo tế bào trên hình.

 

 

 

 

 

* Hoạt động 2 : Chức năng các bộ phận trong tế bào

Mục tiêu : HS nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận tế bào . Thấy được sự phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào . Học sinh chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể .

Cách tiến hành :

GV: Treo bảng phụ: Bảng 3/11 ( hoặc phim trong).

HS hoạt động nhóm: nghiên cứu thông tin , trao đổi nhóm :

? Nêu chức năng các thành phần cấu tạo của tế bào? ( Cả các bào quan ).

? Giải thích mối quan hệ thông nhất vế chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhâ tế bào?

? Tại sao nói tế bào là một đơn vị chức năng của cơ thể.

Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét ,bổ sung

GV tổng kết các ý kiến của HS và nhận xét .

- TĐC – thực hiện hoạt động sống – điều khiển.

- QT TĐC & NL, sinh trưởng, sinh sản, DT đều ở TB.

 

*Hoạt động 3: Th ành phần hoá học của tế bào

Mục tiêu : HS nắm được hai thành phần chính của tế bào là chất vô cơ và chất hữu cơ

Cách tiến hành :

HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu thông tin SGK/12. Trả lời câu hỏi:

? Em hãy cho biết thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào ?

? Những nguyên tố cấu tạo nên tế bào đều có ở môi trường ngoài điều đó đã nói lên điều gì ?( cơ thể luôn có sự TĐC với môi trường)

? Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ : prôtêin , lipit , gluxit, vitamin , muối khoáng ?

HS trả lời , lớp nhận xét , bổ sung .

GV nhận xét :

 - Cung cấp đầy đủ chất để xây dựng tế bào.

 

 

 

 

 

*Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào

Mục tiêu : HS nắm được tế bào hoạt động như thế nào và mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường ngoài

Cách tiến hành :

GV: Treo và giới thiệu hình 3.2/12

HS Hoạt động nhóm: QS hình, nghiên cứu thông tin SGK/12. trả lời câu hỏi:

? Phân tích mối liên hệ giữa TB – cơ thể - môi trường ?

? Chức năng của TB trong cơ thể là gì ?

- Đại diện các nhóm trả lời – Nhóm khác NX

- GV nhận xét: TĐC – lớn lên – phân chia – cảm ứng.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 3: Tế bào - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02	Tiết: 03	 
Ngày soạn: 29-08-2009	 
Bài 3: TẾ BÀO 
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
Học sinh nắm bắt được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm : màng sinh chất , chất tế bào và nhân.
Học sinh phân biệt được chức năng từng cấu trúc tế bào .
Học sinh chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể .
* Trọng tâm: Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
2. Kỹ năng : 
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm , kỹ năng quan sát tranh , mô hình , kỹ năng suy luận. 
3. Thái độ : 
Giáo dục ý thức học tập , lòng yêu thích bộ môn .
B. CHUẨN BỊ 
GV: Tranh cấu tạo tế bào động vật và hình 3.2/ 12: mối quan hệ.
Phim trong về chức năng chi tiết của các bào quan chủ yếu ( hoặc bảng phụ ).
Bảng phụ bài 3/ 13
HS: Kẻ bảng 3.1 và 3.2 vào vở bài tập.
- Nghiên cứu bài trước và xem lại cấu tạo tế bào thực vật ở SH 6.
C. TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ:
? Treo bảng phụ: Nối ( 1.c, 2.a, 3.d, 4.b )
Nối
Cột A
Cột B
1.
2.
3.
4.
1. Cơ thể người được chia thành ....
2. Khoang ngực gồm .
3. Khoang bụng gồm ..
4. Khoang ngực và khoang bụng được ngăn bởi 
a. Tim, phổi.
b. Cơ hoành.
c. Đầu, thân, tay chân.
d. Dạ dày, ruột, gan, thận.
? Nêu ví dụ phân tích vai trò của hệ thần kinh và thể dịch, trong sự điều hòa các hoạt động của cơ thể?
? Nêu thành phần và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể ?
Bài mới 
Mở bài : Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là tế bào . 
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào 
Mục tiêu : Học sinh nắm được các thành phần chính của tế bào : màng , chất nguyên sinh , nhân và chức năng.
Cách tiến hành : 
GV: treo và giới thiệu hình 3.1/11: Cấu tạo tế bào.
HS hoạt động cá nhân: QS hình 3.1/ 12 và đọc chú thích.Trả lời câu hỏi: 
? Một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào ?
? Gọi một HS lên chỉ tranh và mô tả cấu tạo của một tế bào? 
HS trả lời – HS khác NX, bổ sung 
GV: Xác định lại thành phần cấu tạo tế bào trên hình.
* Hoạt động 2 : Chức năng các bộ phận trong tế bào 
Mục tiêu : HS nắm được các chức năng quan trọng của các bộ phận tế bào . Thấy được sự phù hợp với chức năng và sự thống nhất giữa các thành phần của tế bào . Học sinh chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể .
Cách tiến hành : 
GV: Treo bảng phụ: Bảng 3/11 ( hoặc phim trong).
HS hoạt động nhóm: nghiên cứu thông tin , trao đổi nhóm :
? Nêu chức năng các thành phần cấu tạo của tế bào? ( Cả các bào quan ).
? Giải thích mối quan hệ thông nhất vế chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhâ tế bào?
? Tại sao nói tế bào là một đơn vị chức năng của cơ thể.
Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét ,bổ sung 
GV tổng kết các ý kiến của HS và nhận xét .
- TĐC – thực hiện hoạt động sống – điều khiển.
- QT TĐC & NL, sinh trưởng, sinh sản, DT đều ở TB. 
*Hoạt động 3: Th ành phần hoá học của tế bào 
Mục tiêu : HS nắm được hai thành phần chính của tế bào là chất vô cơ và chất hữu cơ 
Cách tiến hành : 
HS hoạt động cá nhân: Nghiên cứu thông tin SGK/12. Trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào ?
? Những nguyên tố cấu tạo nên tế bào đều có ở môi trường ngoài điều đó đã nói lên điều gì ?( cơ thể luôn có sự TĐC với môi trường)
? Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ : prôtêin , lipit , gluxit, vitamin , muối khoáng ?
HS trả lời , lớp nhận xét , bổ sung .
GV nhận xét :
 - Cung cấp đầy đủ chất để xây dựng tế bào.
*Hoạt động 4: Hoạt động sống của tế bào 
Mục tiêu : HS nắm được tế bào hoạt động như thế nào và mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường ngoài 
Cách tiến hành :
GV: Treo và giới thiệu hình 3.2/12
HS Hoạt động nhóm: QS hình, nghiên cứu thông tin SGK/12. trả lời câu hỏi:
? Phân tích mối liên hệ giữa TB – cơ thể - môi trường ?
? Chức năng của TB trong cơ thể là gì ?
- Đại diện các nhóm trả lời – Nhóm khác NX
- GV nhận xét: TĐC – lớn lên – phân chia – cảm ứng.
I. Cấu tạo tế bào 
 Tế bào gồm 3 phần : 
+ Màng 
+ Tế bào chất : gồm có các bào quan 
+ Nhân : Nhiễm sắc thể , nhân con 
II. Chức năng các bộ phận trong tế bào 
Nội dung bảng 3.1 SGK trang 11.
III. Thành phần hoá học của tế bào 
 Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ và hữu cơ 
 + Chất hữu cơ : prôtêin , Lipit , Gluxit , axit nuclêic 
 + Chất vô cơ : Các loại muối khoáng như canxi , kali , natri ,
IV. Hoạt động sống của tế bào 
Hoạt động sống của tế bào gồm : trao đổi chất , lớn lên , phân chia và cảm ứng .
(HS có thể vẽ sơ đồ 3.2/12 vào vở)
4. KIEÅM TRA VAØ ÑAÙNH GIAÙ :
HS: Đọc mục kết luận SGK/13 và mục “em có biết”. ( Hình dạng và kích thước của TB )
GV: treo bảng phụ: bảng 3.2/13 yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ - hoàn thành bảng
1.c	2.a	3.b	4.e	5.d
Chức năng
Trả lời
Bào quan
Nơi tổng hợp Protein.
Vận chuyển các chất tronh tế bào.
Tam gia hoat động hô hấp giải phóng NL.
Cấu trúcquy định sự hình thành protein.
thu nhận, tích trữ, phân phới sản phẩm trong hoạt động sống của tế bào.
1.
2.
3.
4.
5.
a. lưới nội chất.
Ti thể.
Riboxom.
Bộ máy gongi.
NST.
? Trình bày thành phần hòa học của TB?
? Hãy chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể ?
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
-	Học bài và hoàn thành bảng 3.1/11 và bài tập 1/13.
- Đọc mục em có biết /13
- 	Ôn tập phần mô ở thực vật .( SH 6 )
D RUÙT KINH NGHIEÄM :
ùay maïnh phaàn II , III

File đính kèm:

  • doctiet 3.doc