Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011
Tiết 1: BÀI MỞ ĐẦU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ,ý nghĩa của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
- Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn.
- HS: sách, vở học bài.
3.Bài mới:
GV: Giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8 để HS có cách nhìn tổng quát về kiến thức sắp học gây hứng thú.
Hoạt động 1:12/
VỊ TRÍ CỦA CON NGƯỜI TRONG TỰ NHIÊN
Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
?Em hãy kể tên các ngành động vật đã học?
? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất?
- Cho ví dụ cụ thể.
? Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật?
*GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá được kiến thức của HS.
* GV yêu cầu HS rút ra kết luận :về vị trí phân loại của con người. - HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp trả lời câu hỏi.
+ Yêu cầu:
-Kể đủ, sắp xếp các ngành theo sự tiến hoá.
-Lớp thú là lớp động vật tiến hoá nhất, đặc biệt bộ khỉ.
-HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập mục .
Yêu cầu: ô đúng 2, 3, 5, 7, 8 đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Các nhóm trình bày:
* Kết luận:
- Loài người thuộc lớp thú.
- Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích làm chủ thiên nhiên.
Hoạt động 2:12/
NHIỆM VỤ CỦA MÔN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ VỆ SINH
Mục tiêu:
- HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh.
- Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ môn khoa học khác.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
?Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì?
*Cho VD về mối liên quan giữa bộ môn cơ thể người và vệ sinh với các môn KH khác. - HS nghiên cứu thông tin SGK tr.5 trao đổi nhóm yêu cầu:
+ Nhiệm vụ bộ môn.
+ Biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Một vài đại diện trình bày nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh.
-HS chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với môn TD
TT mà các em dang học. * Nhiệm vụ môn học:
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lýcủa các cơ quan trong cơ thể.
- M.quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bv cơ thể.
- Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn KH khác như: y học, TDTT, điêu khắc.
ơ * Trao đổi nhóm trả lời: - Các chất hoá học có trong tự nhiên. - Aên đủ các chất để xây dựng tế bào. - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ. a) Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, N, O, S + Gluxít: C, H, O + Lipít: C, H, O + Axít nuclếic: AND, ARN b) Chất vô cơ: - Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu. Hoạt động 4 :HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO:6/ Mục tiêu: HS nêu được các đặc điểm sống của tế bào đó là trao đổi chất, lớn lên Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung GV hỏi: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được biến đổi và chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên được do đâu? + Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? - Lấy VD để thấy mối quan hệ giữa chức năng của TB với cơ thể và môi trường . - HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK tr.12. - Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. Yêu cầu: Hoạt động sống của cơ thể đều có ở tế bào. - Đại diện nhóm trình bày ® bổ sung. - HS đọc kết luận chung ở cuối bài. * Kết luận: Hoạt động sống của tế bào gồm: trao đổi chất lớn lên, phân chia, cảm ứng. * Kết luận chung: SGK tr.12. 4.Cđng cè:4/ GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK tr.13) 5.HDVN:3 /Ø - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK: Chøc n¨ng cđa TB lµ thùc hiƯn T§C vµ n¨ng lỵng ,cung cÊp n¨ng lỵng cho mäi ho¹t ®éng sèng cđa c¬ thĨ .Ngoµi ra sù ph©n chia cđa TB giĩp c¬ thĨ lín lªn tíi giai ®o¹n trëng thµnh cã thĨ tham gia vµo qu¸ tr×nh sinh s¶n.Nh vËy mäi ho¹t ®éng sèng cđa c¬ thĨ ®Ịu liªn quan ®Õn ho¹t ®éng sèng cđa TB nªn TB cßn lµ ®¬n vÞ choc n¨ng cđa c¬ thĨ. - Đọc mục “Em có biết?” - ¤ân tập phần mô ở thực vật. E.Rĩt kinh nghiƯm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- sinh 8 c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2011-2012 liªn hƯ ®t 0168.921. 86.68 NS: NG Tiết 4 : MÔ A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - HS nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh hình SGK, Phiếu học tập, tranh một số loại tế bào, tập đoàn Vôn vốc, động vật đơn bào. Hs:¤n l¹i kiÕn thøc m« ë líp 6. C ph¬ng ph¸p :Trùc quan ,vÊn ®¸p,th¶o luËn nhãm. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 . ỉn ®Þnh:1/ 2. Kiểm tra bài cũ:5/ - Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? - Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng. 3. Bài mới Mở bài: GV cho HS quan sát tranh: động vật đơn bào, tập đoàn Vôn vốc ® trả lời câu hỏi: Sự tiến hoá về cấu tạo và chức năng của tập đoàn Vôn vốc so với động vật đơn bào là gì? (GV giảng giải thêm: Tập đoàn Vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng ® đó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào) Hoạt động 1:KHÁI NIỆM MÔ:8/ Mục tiêu: HS nêu được khái niệm mô, cho được ví dụ mô ở thực vật. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Thế nào là mô? - GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người và thực vật, động vật. - GV bổ sung: Trong mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào. - HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.14 kết hợp với tranh hình trên bảng. - Trao đổi nhóm® trả lời câu hỏi. Lưu ý: tuỳ chức năng ® tế bào phân hoá. - Đại diện nhóm trình bày ® nhóm khác bổ sung. -HS kể tên các mô ở thực vật như: Mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ ở lá. * Mô là một tập hợp tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. - Mô gồm: Tế bào và phi bào. Hoạt động 2:CÁC LOẠI MÔ:22/ Mục tiêu: HS phải chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng mô. PHIẾU HỌC TẬP CỦA HS Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1.Vị trí 2.Cấu tạo 3.Chức năng Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - Cho biết cấu tạo chức năng các loại mô trong cơ thể? - GV cho HS làm phiếu học tập. - GV nhận xét kết quả các nhóm ® đưa ra phiếu chuẩn kiến thức. - HS tự nghiên cứu SGK tr.14, 15, 16. Quan sát hình từ 4.1 đến 4.4. - Trao đổi nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày đáp án ® nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát nội dung trên bảng để sửu chữa ® hoàn chỉnh bài. * Kết luận: Nội dung trong phiếu học tập. Phiếu học tập CẤU TẠO, CHỨC NĂNG CÁC MÔ Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1- Vị trí Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng như: ruột, bóng đái, mạch máu, đường hô hấp. Có ở khắp cơ thể, rải rác trong chất nền. Gắn vào xương, thành ống tiêu hoá, mạch máu, bóng đái,tử cung, tim. Nằm ở não, tủy sống, tận cùng các cơ quan. 2- Cấu tạo - Chủ yếu là tế bào, không có phi bào. - Tế bào có nhiều hình dạng: dẹt, đa giác, trụ, khối. - Các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày. *Gồm: Biểu bì da,biểu bì tuyến. - Gồm tế bào và phi bào.(sợi đàn hồi, chất nền). - Có thêm chất canxi và sụn. * Gồm: Mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô sợi, mô máu - Chủ yếu là tế bào, phi bào rất ít. - Tế bào có vân ngang hay không có vân ngang. - Các tế bào xếp thành lớp, thành bó. * Gồm: Mô cơ tim, cơ trơn, cơ vân. - Các tế bào thần kinh (nơ ron), tế bào thần kinh đệm. - Nơ ron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh. 3- Chức năng - Bảo vệ, che chở. - Hấp thụ, tiết các chất. - Tiếp nhận kích thích từ môi trường. - Nâng đỡ, liên kết các cơ quan, đệm. - Chức năng dinh dưỡng. (vận chuyển chất dd tới tế bào và vận chuyển các chất thải đến hệ BT). - Co giãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể. - Tiếp nhận kích thích. - Dẫn truyền xung thần kinh. - Điều hoà hoạt động các cơ quan. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV đưa một số câu hỏi: + Tại sao máu được gọi là mô liên kết lỏng? + Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì? Nó nằm ở phần nào trên cơ thể? + Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? + Mô xương cứng có vai trò như thế nào trong cơ thể? + Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? + Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không được, nó vẫn đập bình thường? + GV cần bổ sung thêm kiến thức nếu HS trả lời còn thiếu ® Đánh giá hoạt động các nhóm. - HS dựa vào nội dung kiến thức ở phiếu học tập ® Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Trong máu phi bào chiếm tỉ lệ nhiều hơn tế bào nên được gọi là mô liên kết. + Mô sụn: gồm 2-4 tế bào tạo thành nhóm lẫn trong chất đặc cơ bản, có ở đầu xương. + Mô xương xốp: có các nan xương tạo thành các ô chứa tủy ® có ở đầu xương dưới sụn. + Mô xương cứng: Tạo nên các ống xương, đặc biệt là xương ống. + Mô cơ vân và mô cơ tim: tế bào có vân ngang ® hoạt động theo ý muốn. + Mô cơ trơn: Tế bào có hình thoi nhọn ® hoạt động ngoài ý muốn. + Vì cơ tim có cấu tạo giống cơ vân nhưng hoạt động như cơ trơn. - Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi ® nhóm khác nhận xét , bổ sung. 4.Cđngcè:5/ *GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất 1- Chức năng của mô biểu bì là: 2- Mô liên kết có cấu tạo: a) Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể. a) Chủ yếu là tế bào có nhiều hình b) Bảo vệ, che chở và tiết các chất. dạng khác nhau c) Co giãn và che chở cho cơ thể. b)Các tế bào dài, tập trung thành bó c ) Gồm tế bào và phi bào (sợi đàn hồi, chất nền 3- Mô thần kinh có chức năng: a) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau. b) Điều hoà hoạt động các cơ quan. c) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng. *Hs ®äc phÇn kÕt luËn SGK. 5.HDVN:2/ - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK tr.17. - Chuẩn bị bài thực hành: Mỗi tổ 1 con ếch, 1 mẩu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc còn tươi. E.Rĩt kinh nghiƯm: sinh 8 c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2011-2012 liªn hƯ ®t 0168.921. 86.68 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- häc k× 2 sinh 8 c¶ n¨m chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi 2011-2012 liªn hƯ ®t 0168.921. 86.68 Ngày TIẾT 37 :VITAMIN và MUỐI KHOÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Trình bày được vai trò của Vitamin và muối khoáng . - Vận dụng hiểu biết về Vitamin và m khoáng trong việc x dựng
File đính kèm:
- Giao an Sinh hoc 8ca nam chuan.doc