Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012

 I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết: Nêu đc đặc điểm cơ thể người kể được tên và xđ được vị trí của các cơ quan cơ thể người.

- Hiểu: g.thích được v.trò của hệ t.k và hệ nội tiết trong việc điều hoà hđ các cơ quan.

- Vận dụng: xác định được vị trí của các cơ quan trong cơ thể người trên mô hình.

2. Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát , so sánh.

3. Thái độ: Lấy được ví dụ minh hoạ cho sự phối hợp của hệ thần kinh và nội tiết trong điều hoà hoạt động các hệ cơ quan.

II. Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Mô hình cơ thể người (ở phần thân)

Bảng con ghi sơ đồ mối quan hệ giữa các hệ cơ quan trong cơ thể.

Hoc sinh: Bảng phụ kẻ trước bảng 2 trang 9 sách giáo khoa

Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại +Thuyết trình.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

Người và lớp Thú có những đ.đ nào giống và khác ? Từ đó em có n.x gì về ng.gốc của loài người ?

Đáp án:

Người có đ.điểm giống thú: có lông mao, tuyến sữa, đẻ và nuôi con bằng sữa,

Đặc điểm để phân biệt người với động vật: Người biết chế tạo và sử dụng những công cụ, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. => Người có ng.gốc từ động vật. (lớp Thú)

3. Bài mới:

Mở bài: Ở chương 1 chúng ta sẽ tìm hiểu khái quát về cơ thể người: Các hệ cơ quan  cơ quan  mô  tế bào => tế bào thần kinh. Trước tiên chúng ta tìm hiểu cấu tạo cơ thể người gồm những hệ cơ quan nào ? Sự phối hợp các cơ quan trong hoạt động sống nhờ vào đâu ?

Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần của cơ thể:

Mục tiêu: xác định được vị trí các cơ quan trong khoang ngực, khoang bụng.

Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung

 Yc hs qs H 2-1 và 2-2 , kết hợp với kiến thức đã biết ở lớp Thú, thảo luận nhóm trong 4’: trả lời 4 câu hỏi  mục 1

Hướng dẫn học sinh quan sát vị trí các cơ quan trên mô hình.  Thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, bổ sung.

 Nghe gv hướng dẫn cách xác định vị trí của các cơ quan trên mô hình. I. Cấu tạo cơ thể người:

 1) Các phần cơ thể: có 3 phần: đầu, thân và tay chân.

* Phần thân: có cơ hoành ngăn cách khoang bụng với khoang ngực:

Khoang ngực chứa: tim, phổi.

Khoang bụng chứa: gan, dạ dày, ruột, tuỵ, thận, bóng đáy và cơ quan sinh sản.

 

Hoạt động 2:Tìm hiểu các hệ cơ quan trong cơ thể:

Mục tiêu: Nêu được các cơ quan của từng hệ cơ quan trong cơ thể.

Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung

 Giới thiệu t.tin  mục 2.

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’ Dựa vào k.thức về các hệ cơ quan của đ.v. (thỏ) hãy hoàn thành bảng 2 trang 9 ?

Bs, hoàn chỉnh nội dung về cấu tạo các hệ cơ quan và chức năng từng hệ cơ quan.  Nghe giáo viên thông báo thông tin.

 Thảo luận nhóm đại diện phát biểu, bổ sung.

 

 Nghe g.v. Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 2) Các hệ cơ quan: Cơ thể có nhiều hệ cơ quan:

- Hệ vận động:

- Hệ tiêu hoá:

- Hệ tuền hoàn:

- Hệ hô hấp:

- Hệ bài tiết:

- Hệ thần kinh:

 

Hoạt động 3:Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của cac cơ quan

Mục tiêu: Cho ví dụ minh hoạ cho sự chi phối của hệ thần kinh và nội tiết .

Thời gian Hoạt động của GV H.động của HS Nội dung

 Y.cầu học sinh thông tin  mục III.

Lấy ví dụ khi cười  hô hấp mạnh  tăng lưu thông máu  tuyến nội tiết hoạt động tích cực  tăng TĐC  con người vui khoẻ hơn  tuổi thọ dài.

Treo bảng ghi s.đ. hình 2-3: Hãy cho biết chiều của mũi tên nói lên điều gì ?

Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung.  Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn.

 Nghe g.v. phân tích ví dụ.

 Cá nhân quan sát tranh; đại diện phát biểu, bổ sung. II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan:

Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp nhau cùng thực hiện một chức năng sống.

Sự phối hợp đó là nhờ hoạt động của hệ thần kinh và thể dịch.

 

4. Củng cố:

- Cơ thể ng. gồm mấy phần, là những phần nào ?

- Ph. thân chứa những c.q. nào ?

5. Dặn dò: - Học bài, coi trước bài 3.

Vẽ Sơ đồ cấu tạo tế bào động vật

Hướng dẫn một số học sinh kẻ trước bảng 3-1 trang 11; 3-2 trang 12.

* Đánh giá rút kinh nghiệm :

 

doc98 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Học kì I - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : 
Bµi 16 : tu©n hoµn m¸u vµ l­u th«ng b¹ch huyÕt
I. Môc tiªu
1. Kiến thức: 
- Biết: Trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng; các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò. 
- Hiểu: Phân biệt được TMC với ĐMC, sự vận chuyển của máu. 
Vận dụng: nhận biết được vị trí: tim trong lồng ngực; một số đ.m; tm trên cơ thể. 
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp, vẽ hình. 
II. Đồ dung dạy học : 
Giáo viên: Tranh vẽ phóng to : Hình 16-1 “Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn” và hình 15-2 “Sơ đồ cấu tạo hệ bạch huyết” 
Hoc sinh: xem trước nội dung bài học. 
III. Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình. 
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:	 
Vẽ sơ đồ mối q.hệ cho nhận giữa các nhóm máu ? Khi truyền máu cần chú ý những nguyên tắc nào?
Đáp án: 
Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu: 
 Các nguyên tắt truyền máu: cần xét nghiệm trước để: 
Chọn nhóm máu cho phù hợp, tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)
Kiểm tra mầm bệnh (tránh người nhận máu bị nhiễm tác nhân gây bệnh). 
Đông máu là gì ? Cho biết vai trò của tiểu cầu trong sự đông máu ? 
Đáp án: 
Đông máu là hiện tượng h.thành khối máu đông bịt kín vết thương do hđ của các tiểu cầu là chủ yếu. 
Sơ đồ sự hình thành khối máu đông: 
3. Bài mới: 
Mở bài: Các cơ quan trong cơ thể chúng ta hoạt động được là nhờ hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng cung cấp. Cấu tạo hệ tuần hoàn như thế nào ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hệ tuần hoàn 
Mục tiêu: Chỉ ra được các thành phần của hệ tuần hoàn và đường đi của máu và đường đi của máu. 
Thời gian
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
 Treo tranh vẽ phóng to hình 16-1; yêu cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm 3 câu hỏi mục Ñ trong 3’. 
Treo sơ đồ, hướng dẫn học sinh quan sát. 
Hãy nêu vai trò của: của tim, động mạch, tĩnh mạch và mao mạch ? 
Hướng dẫn học sinh xác định vị trí các cơ quan của hệ tuần hoàn trên cơ thể. 
Cá nhân quan sát tranh, thảo luận nhóm , đại diện phát biểu, bổ sung. 
Quan sát hình theo hướng dẫn. 
Đại diện nêu vai trò, vị trí của tim động mạch, tĩnh mạch. 
I. Tuần hoàn máu: 
 1) Cấu tạo: hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch: tạo thành 2 vòng tuần hoàn (vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ) 
Tim: có 4 ngăn (2 TT và 2 TN) 
Hệ mạch: Hệ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. 
Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn: 
 2) Vai trò: 
Vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi giúp trao đổi khí oxi và CO2. 
Vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tấc cả tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. 
Hoạt động2: Tìm hiểu về hệ bạch huyết
Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết trong sự luân chuyển môi trường trong và bảo vệ cơ thể. 
Thời gian
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Treo tranh phóng to hình 16-2 hướng dẫn học sinh quan sát sự di chuyển của bạch huyết. 
Yêu cầu học sinh quan sát hình 16-2, thảo luận nhóm trong 3’ tiếp tục trả lời 3 câu hỏi mục Ñ mục II. 
Nêu cấu tạo bạch huyết ? 
Hệ bạch huyết có vai trò gì ? 
Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
 Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm , đại diện phát biểu: mô tả đường đi của hệ BH. 
Quan sát tranh, thảo luận nhóm . Đại diện phát biểu, bổ sung. 
II. Lưu thông bạch huyết: 
 1) Cấu tạo hệ bạch huyết: 
Gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. 
Sự di chuyển của bạch huyết: 
Mao mạch bạch huyết ® Mạch BH ® Hạch BH ® Mạch BH ® Ống BH ® Tĩnh mạch (hệ tuần hoàn)
 2) Vai trò: 
 Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bạch huyết ở nữa trên bên phải cơ thể đổ vào tĩnh mạch máu. 
Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể đổ về tim. 
4. Củng cố: 
Hãy xác định trên tranh vẽ con đường đi của hệ tuần hoàn. 
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
5. Dặn dò : 
Phân công cụ thể nhóm học sinh chuẩn bị: “Tim heo” bổ dọc. (xác định các van tim)
Đọc mục “Em có biết” Chứng xơ vữa động mạch.
* Đánh giá rút kinh nghiệm :
.
.
..
..
Tuần 9
TiÕt: 17 
 Ngµy so¹n:
 Ngµy gi¶ng 
Bµi 17 : tim vµ m¹ch m¸u
I. Môc tiªu
1. kiến thức: 
- Biết: Trình bày được cấu tạo của tim. 
- Hiểu: P.biệt được 3 pha mỗi chu kì của tim, cấu tạo và hđộng của các loại mạch máu. 
- Vận dụng: Xác định cấu tạo tim và cấu tạo mạch máu. 
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích, tổng hợp. 
II. Đồ dung dạy học : 
Giáo viên: 
Tranh vẽ phóng to : Hình 17-1 đến 17-4 
Mô hình: Mô hình cấu tạo tim người 
Hoc sinh: Vật mẫu: Tim heo bổ dọc. (xác định các van tim) 
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình. 
IV. Tiến trình dạy học: 
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:	 
Vẽ sơ đồ và mô tả hoạt động của hệ tuần hoàn máu ? 
Nêu cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết ? 
Đáp án: 
Cấu tạo: 
Gồm phân hệ lớn và phân hệ nhỏ. 
Sự di chuyển của b.huyết: M.m. bh ® Mạch BH ® Hạch BH ® Mạch BH ® Ống BH ® Tm
 Vai trò: 
Phân hệ bạch huyết nhỏ: thu bh ở nữa trên bên phải cơ thể đổ vào tĩnh mạch máu. 
Phân hệ bạch huyết lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể đổ về tim.
3. Bài mới: 
Mở bài: Chúng ta đã biết tim có vai trò co bóp đẩy máu đi. Cấu tạo tim như thế nào để thực hiện được chức năng này ? 
Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tim
Mục tiêu: Xác định được các ngăn của tim, thành cơ tim và van tim. 
Thời gian
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
 Treo tranh vẽ phóng to hình 17-1; yêu cầu học sinh quan sát hình, thảo luận nhóm 4 câu hỏi mục Ñ trong 5’. 
Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
Dựa vào mô hình và vật mẫu tim heo; gv bổ sung, hoàn chỉnh nội dung 
Cá nhân qs tranh, th.luận nhóm , đại diện pbiểu, bs. 
Quan sát mô hình theo hướng dẫn. 
Đại diện nêu cấu tạo của tim. 
I. Cấu tạo của tim: 
 Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo nên các ngăn và các van tim. 
Tim có 4 ngăn: Tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm thất phải. 
Thành cơ tim ở tâm thất dày hơn tâm nhĩ (thành tâm thất trái dày nhất) 
Giữa tâm nhĩ với tâm thất và giữa tâm thất với động mạch có các van giúp máu di chuyển một chiều. 
Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo của mạch máu
Mục tiêu: Chỉ ra được cấu tạo và vai trò của từng loại mạch máu. 
Thời gian
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
Y.cầu học sinh quan sát hình 17-2, thảo luận nhóm trong 3’ trả lời 2 câu hỏi mục Ñ mục II. 
Y.cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
Treo tranh phóng to hình 17-2 hướng dẫn học sinh quan sát bổ sung, hoàn chỉnh nội dung . 
Nêu sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của các loại mạch máu ? 
 Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm , đại diện phát biểu: sự khác nhau giữa các loại mạch máu
Qs tranh, th.uận nhóm nghe giáo viên bsung, hoàn chỉnh nội dung. 
II. Cấu tạo mạch máu: 
Các loại mạch máu
Cấu tạo
Chức năng 
Động mạch
Thành có 3 lớp, mô liên kết và lớp cơ trơn dày 
Lòng hẹp hơn tĩnh mạch. 
Chuyển máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao và áp lực lớn. 
Tĩnh mạch
Thành có 3 lớp, mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn động mạch 
Lòng rộng hơn động mạch 
Có van 1 chiều (nơi máu chảy ngược chiều trọng lực)
Dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch
Thành mỏng, chỉ có 1 lớp biểu bì 
Lòng hẹp nhất 
Nhỏ và phân nhánh nhiều. 
Toả rộng đến các tế bào để trao đổi chất với các tế bào.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chu kì co dãn của tim
Mục tiêu: Trình bày được 3 pha trong một chu kì co dãn của tim. 
Thời gian
Hoạt động của GV
H.động của HS
Nội dung
 Treo tranh vẽ phóng to hình 17-3, hướng dẫn học sinh quan sát, thảo luận nhóm 3 câu hỏi mục Ñ trong 5’. 
Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. 
Gv bổ sung, hoàn chỉnh nội dung trên sơ đồ. 
Cá nhân qs tranh, đọc thông tin,th.luận nhóm , đdiện pbiểu, bs. 
Quan sát mô hình theo hướng dẫn. 
Đại diện nêu cấu tạo của tim. 
III. Chu kì co dãn của tim: 
 Tim co dãn theo chu kì: 
Mỗi chu kì có 3 pha: 
 + Pha co tâm nhĩ (0,1s): đẩy máu từ tâm thất vào tâm nhĩ 
 + Pha co tâm thất (0,3s): đẩy máu từ tâm thất vào động mạch chủ 
+ Pha dãn chung (0,4s): hút máu từ tâm nhĩ về tâm thất. 
4. Củng cố:
Treo tranh vẽ phóng to hình 17-4, Yêu cầu học sinh hoàn thành các chú thích. 
Yc hs trả lời các câu hỏi sgk.
5. Dặn dò: 
Đọc mục “Em có biết” 
Học các bài: 6, 8, 9, 13, 14, 14, 16. Hình vẽ có trong bài chuẩn bị kiểm tra viết. 
* Đánh giá rút kinh nghiệm :
.
.
	TiÕt: 18 
 Ngµy so¹n:...................
 Ngµy gi¶ng : 
ÔN TẬP
Tuần 10
TiÕt: 19 
 Ngµy so¹n: 
 Ngµy gi¶ng : 
kiÓm tra 1 tiết 
I. Môc tiªu
1. Kiến thức: Kt các mức độ hiểu biết của học hs qua các bài: 6, 8, 9, 13, 14, 14, 16. 
2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, trình bày các vấn đề về bộ môn GPN và VS. 
Tỉ lệ tự luận / trắc nghiệm: 7 / 3
Câu hỏi:
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) . 
Câu I (1,5đ): Hãy chọn những cụm từ thích hợp sau để điền vào những chỗ trống (1) (2) (3) : trao đổi khí, trao đổi chất, tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất trái, tâm thất phải
Vòng tuần hoàn nhỏ: máu từ (1). đến 2 phổi để (2)........ rồi về(3)..
Vòng tuần hoàn lớn: máu từ (4) đến các cơ quan để (5).. rồi về (6)..
Câu II (1,5đ) h·y khoanh tron vµo ch÷ c¸i ®Çu ý tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau
Xương dài ra nhờ :
	a) Màng xương	b) Sụn tăng trưởng	c) Mô xương xốp	d) Mạch máu 
Tế bào cơ có các loại tơ cơ là:
Tơ cơ dày và tơ cơ m¶nh 	c) Cả a và b 
Bó cơ và bắp cơ 	d) Cả a và b đều sai. 
Có những nhóm máu là: 
	a) Nhóm O, A, B 	 c) Nhóm A, O, AB
 b) Nhóm A, B, AB d) Nhóm A, B, AB, O 
PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) 
Câu 1. Tế bào thần kinh (nơron) có những đặc điểm gì về cấu tạo và chức năng ? (1,5 đ)
Câu 2. Vẽ và chú thích sơ đồ một cung phản xạ ? (2đ)
Câu 3. Mô tả cấu tạo một xương dài ? (1,5đ) 
Câu 4. (2 điểm)
 a) Máu có thành phần cấu tạo như thế nào ? 
b) Những loại bạch cầu nào tham gia tạo 3 hàng rào bảo vệ cơ thể ? 
Đáp án:
A / PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1,5 đ) 
 1) Cấu tạo: 
Thân: chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) 	0,5 đ 
Sợi trục (tua dài): có các bao miêlin. 	0,25 đ 
Xináp: nơi nối tiếp giữa 2 nơron. 	0,25 đ 
 2) Chức năng: 
Cảm ứng 

File đính kèm:

  • docGA SINH 8 HKI 4 CỘT ( 2011-2012).doc
Giáo án liên quan