Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bản đầy đủ cả năm học

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

 

Tiết2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI

 

I) Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nêu được vị trí các cơ quan trong cơ thể người.

- Nêu được vai trò của hẹ thần kinh và hệ nội tiết trong điều hòa hoạt động các cơ quan.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh thông qua các hoạt động học tập.

 3. Thái độ:

- Có thái độ yêu thích môn học

 

II) Chuẩn bị

 1) Giáo viên: tranh phóng to H2.1- 3 SGK

 2) Học sinh

 3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp với quan sát và thong báo.

 

III) Hoạt động dạy học

 1) ổn định lớp (1 phút)

 2) Kiểm tra bài cũ( 4p ):

 Nêu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và phương pháp học tập môn học?

 3) Bài mới:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 1( 15p ):

Tìm hiểu cấu tạo của cơ thể người

 

- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H2.1- 2 SGK để trả lời các câu hỏi của SGK.

+ Cơ thể người được bao bọc bằng cơ quan nào?

+ Cơ thể người được chia làm mấy phần?

+ Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách bởi cơ quan nào?

+ Các cơ quan nằm trong khoang ngực ? và trong khoang bụng?

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức. - HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- Các nhóm nhận xét bổ sung 1) Cấu tạo cơ thể người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cơ thể người được chia làm 3 phần: Đầu thân và chân tay

- Khoang ngực và khoang bụng ngăn cách nhau bởi cơ hoành

 

Hoạt động 2( 15p ):Các hệ cơ quan

- GV thông báo: cơ thẻ người có nhiều hệ cơ quan.

mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quancùng phối hợp hoạt động thực hiện 1 chức năng nhất định.

_ GV nhận xét chỉnh sửa và chính xác hóa kết quả điền trên bảng.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở SGK

+ Ngoài các hệ cơ quan nêu trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào?

-GV nhận xét xác nhận những nội dung đúng và hướng dẫn HS rút ra đáp án. -HS đọc thông tin mục I.2 SGK và dựa vào hiểu biêt đã có thể thực hiện trả lời câu hỏi SGK.

- 1vài HS trình bày kết quả điền bảng các HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

- Một vài HS trả lời, các em khác nhận xét bổ sung 2) Các hệ cơ quan

- Hệ vậnđộng; hệ tiêu hóa; hệ hô hấp; hệ tuần hoàn; hệ bài tiết; hệ thần kinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Ngoài ra trong cơ thể còn có: da; hệ nội tiêt; hệ sinh dục

 

Hoạt động 3 ( 15p ):

Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan

 

- GV yêu cầu HS dựa vào thông tin SGKđẻ trả lời câu hỏi

- GV dựa vào H2.3 SGK phân tích và hướng dẫn HS rut ra đáp án câu hỏi.

- GV thông báo: các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động 1 cách chặt chẽ, đảm bảo tính thống nhất của cơ thể. Sự thống nhất đó thực hiện bằng cơ chế thần kinh và thể dịch. - HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi

HS khác nhận xét bổ sung 3) Sự phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể

 

 

 

 

 

 

- Các cơ quan trong cơ thể người có sự phối hoạt động với nhau dưới sự chỉ đạo của cơ chế thần kinh và thể dịch

 

IV) kiểm tra- Đánh giá( 4p )

ã GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những ý chính của bài

 

V) Dặn dò ( 1p )

ã Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt của bài.

ã Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK

ã Lấy ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể

ã Hãy chứng minh cơ thể là 1 khối thống nhất

 

 

 

 

 

 

doc162 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Bản đầy đủ cả năm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ăn uống
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 30.1 SGK
Tranh về vệ sinh răng miệng
2) Học sinh:
Đọc trước bài
3) Phương pháp:
Phương pháp chủ yếu là vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ(9p): Nêu các con đường hấp thụ các chất dinh dưỡng?
3) Bài mới:
* Hoạt động 1(15p): Tìm hiểu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa.
MT: hs chỉ ra được các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
- GV cho HS tìm các từ phù hợp và hoàn thành bảng 30.1 vào phiếu học tập.
- GV gợi ý cho HS tìm các tác nhân gây hư hỏng răng, dạ dày tá tràng, ruột, các tuyến gây rối loạn, tắc ống mật  hoặc sử dụng các chất dinh dưỡng( giun, sán)
- GV nghe các nhóm trình bày kết quả điền bảng nhận xét chỉnh lí bổ sung treo bảng phụ ( ghi đáp án )
- HS đọc thông tin SGK và theo dõi sự gợi ý phân tích của GV 
- Trao đổi nhóm trước khi điền bảng.
- Một vài nhóm trình bày kết quả điền bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng ( dưới sự hướng dẫn của GV 
* Hoạt động 2(15p): Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa 
MT: hs chỉ ra các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá
- GV yêu cầu HS tả lời các câu hỏi:
+ Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách ?
+ Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
+ Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa có hiệu quả?
- HS nghiên cứu Ê SGK suy nghĩ và liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi do GV nêu ra.
- Một vài HS (được GV chỉ định) trả lời câu hỏi 
- Các HS khác nghe, theo dõi nhận xét góp ý kiến và cùng đưa ra đáp án chung( dưới sự hớng dẫn của GV )
D) Củng cố( 4p):
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và nhắc lại các ý chính của bài
E) Dặn dò(1p):
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Tự xây dựng cho bản thân thói quen ăn uống khoa học
F) Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/12/09
Ngày dạy: 9/12/09 
Tiết 30: thực hành - tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
A) Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức
HS đặt được các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động
2.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích so sánh các thí nghiệm để rút ra kiến thức
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Dụng cụ và vật liệu cho mỗi nhóm như phần II SGK tr.84
2) Học sinh:
Ôn lại kiến thức về tiêu hóa và đọc trước bài.
3) Phương pháp:
Phương pháp dạy học là thực hành kết hợp quan sát và vấn đáp 
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ(9p):
- Nêu các hoạt động tiêu hoá diễn ra ở khoang miệng?
- Loại thức ăn nào được biến đổi ở khoang miệng?
3) Bài mới:
* Hoạt động 1(5p): Chuẩn bị thí nghiệm
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trước khi đến lớp và cho các tổ trưởng tổ thí nghiệm phân công nhiệm vụ cho từng nhóm .
- GV chia lớp thành các tổ thí nghiệm(khoảng 9- 10 HS một tổ)
- Từng HS đọc trước bài 26 SGK ở nhà để nắm được nội dung và công việc cần tiến hành trong giờ thí nghiệm
- Các tổ trưởng tổ thí nghiệm phân công công việc chuẩn bị cho các nhóm.
* Hoạt động 2(15p): Tiến hành thí nghiệm
- GV yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu vào các ống nghiệm trước giờ lên lớp
- GV cho HS đặt giá ống nghiệm chứa các vật liệu vàop bình thủy tinh nước ấm 370C trong 15 phút rồi quan sát xem có hiện tợng gì xẩy ra và giải thích 
- GV chỉ định một vài HS trình bày kết quả và giải thích .
- GV theo dõi nhận xét và đánh giá và nêu ra đáp án đúng.
- HS chuẩn bị theo nhóm trong tổ TN những vật liệu như sau:
+ Rót hồ tinh bột vào các ống nghiệm (A,B,C,D) mỗi ống 2ml rồi đặt các ống vào giá .
+ Dùng ống hút lấy các vật liệu khác 
2ml nước lã cho vào ống A
2ml nước bọt cho vào ống B
2ml nước bọt đun sôi cho vào ống C
2ml nước bọt cho vào ống D
+ Dùng ống hút lấy vài giọt HCl (2%) cho vào ống D
- Toàn bộ HS quan sát sự biến đổi xáy ra trong các ống rồi ghi kết quả và giải thích vào bảng 27 vào vở bài tập
- HS trình bày kết quả và giải thích, các em khác nghe nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3(10p): Kiểm tra kết qảu thí nghiệm và giải thích
- GV yêu cầu chia phần dung dịch trong mỗi ống thành 2 ống xếp thành 2 lô(lô 1 và lô 2)
- GV yêu cầu HS nhỏ dung dịch iốt 1% và các ống nghiệm của lô 1 lắc đều và nhỏ dung dịch strôme vào các ống nghiệm của lô 2, rồi lắc đều và đặt vào bình thủy tinh nước 37o C. theo dõi kết quả ghi bảng 26.2 vào vở bài tập và giải thích 
- GV nghe HS trình bày phân tích nhận xét và giúp các em nêu ra đáp án đúng.
- HS tiến hành phân chia phần dịch trong mỗi ống thành 2ống( ống A chia vào 2 ống A1 và A2 đã có nhãn)
- HS nỏ vào các ống nghiệm của lô 1; mỗi ống 5-6 giọt iốt 1% rồi lắc đều và nhỏ vào các ống nghiệm của lô 2 dung dịch strôme, rồi lắc đều đặt vào bình thủy tinh nước 37OC.
- HS theo dõi kết quả ghi vào vở bài tập và giải thích để hoàn thành bảng.
- HS trao đổi nhóm cử đại diện trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung đánh giá để cả lớp cùng nêu lên được đáp án đúng
D) Củng cố(4p):
GV yêu cầu HS viết tường trình về các bước thí nghiệm.
E) Dặn dò(1p):
Ôn phần tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng, nắm vững sự hoạt động của enzim Amilaza.
Viết bản tường trình có giải thích đầy đủ để nộp cho GV 
F) Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/12/09
Ngày dạy: 8/12/09 
Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32 Trao đổi chất
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS phân biệt được trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong 
Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độo tế bào với trao đổi chất ở cấp độ cơ thể 
Rèn luyện kĩ năng quan sá, so sánh để thu thập kiến thức từ các phương tiện trực quan 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh phóng to H31.1-2 SGK
2) Học sinh:
Đọc trước bài
3) Phương pháp:
Vấn đáp kết hợp với quan sát và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài
- GV treo tranh phóng to H31.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi :
+ Biểu hiện của sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài ?
+ Vai trò của hệ tiêu hóa với trong quá trình trao đổi chất?
+ Vai trò của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết trong quá trình trao đổi chất?
- Gv cần chỉ cho HS thấy rằng: Các hệ cơ quan (hô hấp tiêu hóa tuần hoàn và bài tiết) đều có những vai trò nhất định trong quá trình trao đổi chất.
- GV nghe HS trình bày nhận xét phân tích và đưa ra đáp án.
- HS theo dõi Gv hướng dẫn, rồi trao đổi nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung, góp ý kiến, đánh giá bổ sung để thống nhất câu trả lời.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường 
- GV yêu cầu HS thực hiện s SGK 
- Để giúp HS trả lời câu hỏi, GV nên thông bào cho các em biết: Máu và nước mô vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi đến tế bào và vận chuyển những chất thải (như CO2) do hoạt động của TB thải ra đến các cơ quan bài tiết.
- HS nghiên cứu thông tin SGK và nghe thông báo của GV , suy nghĩ trả lời các câu hỏi 
- Một vài HS (được GV chỉ định ) trình bày câu trả lời. 
- Các em khác theo dõi, góp ý kiến để thống nhất đáp án(dưới sự hướng dẫn của GV)
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu sự quan hện giữa trao đổi chất ở cấp độ TB với trao đổi chất ở cấp độ cơ thể 
- GV yêu cầu HS thực hiện s SGK 
- GV vừa chỉ trên hình vẽ vừa thông báo cho HS thấy rằng: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nhờ có trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, TB lấy được ôxi + dinh dưỡng, đồng thời thải ra môi trường CO2 + các chất thải. không có trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và ngược lại sự trao đổi chất ở cấp độ TB giúp cho từng TB tồn tại, phát triển dẫn đến cơ thể tồn tại phát triển và luôn luôn trao đổi chất với môi trường ngoài.
- HS quan sát tranh phóng to hình 31.2 SGK và theo dõi GV phân tích để tự trả lời câu hỏi
- Một vài HS (được GV chỉ định) trình bày câu trả lời trước lớp.
- Cả lớp nghe, góp ý kiến nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án
D) Củng cố:
GV cho HS đọc phần tóm tắt SGK và nhắc lại những nội chính của bài
E) Dặn dò:
Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài 
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
F) Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 5/12/09
Ngày dạy: 8/12/09 
Tiết 33: Chuyển hóa
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS xác định được chuyển hóa vật chất và năng lượng bao gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa 
Phân biệt được chuyển hóa vật chất và năng lượng với trao đổi chất
Giải thích được thể nào là chuyển hóa cơ bản 
Trình bày được sự điều hòa trong chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích hình vẽ, sơ đồ để thu nhận kiến thức 
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh phóng to H32.1SGK
2) Học sinh:
Đọc trước bài
3) Phương pháp:
Vấn đáp kết hợp quan sát, thông báo và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển hóa vận chất và năng lượng 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Cho biết sự chuyển hóa vận chất và năng ở Tb gồm những qúa trình nào?
+ Hãy phân biệt trao đổi chất ở tế bào với chuyển hóa vật chất và năng lượng.
+ Năng lượng được giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào ?
- GV lưu ý HS: Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp đặc trưng cho cơ thể từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượng, đồng thời xảy ra sự ôxi hóa các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng gọi là quá trình chuyển hóa .
- GV theo dõi sự trình của HS, chỉnh lí bổ sung và đưa ra đáp án 
- HS quan sát tranh phóng to hình 32.1 SGK tìm hiểu đọc thông tin SGK nghe GV thông báo, để thảo luận nhóm tìm ra câu trả lời 
- Một vài nhóm (do GV chỉ định) cử đại diện trình bày câu trả lời.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung để đưa ra đáp án chung của cả lớp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa cơ bản 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏiL:
+ ở trạng thái nghỉ ngơi cơ thể có tiêu dùng n

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 8(2).doc