Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được đặc điểm cơ bản của một số giun đốt khác thường gặp ( giun đỏ, đỉa, rươi )

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo chung và vai trò của ngành Giun đốt

- rèn luyện kỹ năng thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 Tranh phóng to hình 17.1- 17.3 SGK

 Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 17.1-17.2

III- TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1. ổn định lớp

2. KTBC : thu bài thực hành

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Một số giun đốt thưởng gặp :

GV HS

Treo tranh phóng to hình 17.1-17.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin để trả lời câu hỏi sơ lược về cấu tạo và đời sống của giun đỏ, đỉa và rươi ?

 

 

 

 

Sau đó hoàn thành bảng 1

 

 

 

 

 

 

 

 Đọc thật kỹ các chú thích để trả lời câu hỏi :

 giun đỏ tập trung thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.

Đỉa sống KS ngoài, có giác bám, hút máu và nhiều ruột tịt để chứa máu của vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.

Rươi sống ở vùng nứơc lợ, cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.

Bảng 1: sự đa dạng của ngành giun đốt

stt

Đại diện

Mtsống

Lối sống

 

1

Giun đất

Đất ẩm

Chui rúc trong đất

 

2

Đỉa

Nước ngọt, nước mặn

KS ngoài

 

3

Rươi

Nước lợ

Tự do

 

4

Giun đỏ

Nước ngọt

Cố định

 

 

KẾT LUẬN: Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau như nước (mặn, nước ngọt,nước lợ ), trong bùn, trong đất. Một số sống trên cạn và một số KS

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của giun đốt

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
TIẾT 17
BÀI 17
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Nêu được đặc điểm cơ bản của một số giun đốt khác thường gặp ( giun đỏ, đỉa, rươi)
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo chung và vai trò của ngành Giun đốt
- rèn luyện kỹ năng thu nhận kiến thức từ hình vẽ. 
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	Tranh phóng to hình 17.1- 17.3 SGK 
	Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 17.1-17.2
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC :
ổn định lớp 
KTBC : thu bài thực hành 
Bài mới :
* Hoạt động 1: Một số giun đốt thưởng gặp :
GV
HS
Treo tranh phóng to hình 17.1-17.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin £ để trả lời câu hỏi sơ lược về cấu tạo và đời sống của giun đỏ, đỉa và rươi ?
Sau đó hoàn thành bảng 1
Đọc thật kỹ các chú thích để trả lời câu hỏi :
ª giun đỏ tập trung thành búi ở cống rãnh. Đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp.
Đỉa sống KS ngoài, có giác bám, hút máu và nhiều ruột tịt để chứa máu của vật chủ. Đỉa bơi kiểu lượn sóng.
Rươi sống ở vùng nứơc lợ, cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.
Bảng 1: sự đa dạng của ngành giun đốt
stt
Đại diện
Mtsống
Lối sống
1
Giun đất 
Đất ẩm 
Chui rúc trong đất 
2
Đỉa 
Nước ngọt, nước mặn 
KS ngoài 
3
Rươi 
Nước lợ 
Tự do 
4
Giun đỏ 
Nước ngọt 
Cố định 
KẾT LUẬN: Giun đốt có khoảng trên 9 nghìn loài, sống ở nhiều môi trường khác nhau như nước (mặn, nước ngọt,nước lợ ), trong bùn, trong đất. Một số sống trên cạn và một số KS 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của giun đốt 
GV
HS
Cho HS nghiên cứu £ SGK và thực hiện lệnh s SGK
Sau đó thảo luận để tìm câu trả lời :
? Rút ra các đặc điểm chung của ngành Gun đốt ?
?Hãy tìm ý nghĩa thực tiễn của ngành giun đốt :
Làm thức ăn cho người 
Làm thức ăn cho động vật khác
Làm cho đất trồng xốp và thoáng
Làm màu mỡ đất trồng 
Làm thức ăn cho cá
Có hại cho động vật và người 
Thảo luận và hoàn thành bảng 2 Đặc điểm chung của ngành Giun đốt 
stt
Đặc điểm
Gđất 
Gđỏ 
Đỉa 
Rươi
1
Cơ thể phân đốt 
+
+
+
+
2
Cơ thể không phân đốt 
-
-
-
-
3
Có thể xoang 
+
+
+
+
4
Có hệ tuần hoàn , máu thường đỏ.
+
+
+
+
5
HTK và giác quan phát triển 
+
+
+
+
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể 
+
+
+
+
7
Oáng tiêu hóa thiếu hậu môn 
-
-
-
-
8
Oáng tiêu hóa phân hóa 
+
+
+
+
9
Hô hấp qua da hay mang 
+
+
+
+
Thảo luận :
ª rươi 
ª giun đất, giun đỏ 
ª các loài giun đất
ª các loài giun đất
ª rươi
ª đỉa , vắt 
KẾT LUẬN:
1. đặc điểm chung : 
- Cơ thể phân đốt ; Có thể xoang ; Có hệ tuần hoàn , máu thường đỏ
- HTK và giác quan phát triển; Oáng tiêu hóa phân hóa; Hô hấp qua da hay mang.
2. Vai trò của giun đốt:
- Có ích : +Làm thức ăn cho người và động vật khác 
 +Làm cho đất trồng xốp , thoáng và màu mỡ 
-Có hại hút máu người và động vật.
4- Củng cố :
- yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài để ghi nhớ kiến thức.
- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài
5- dặn dò :
Học các bài để kiểm tra tiết sau (đề cương)
RÚT KINH NGHIỆM 
TUẦN 9
TIẾT 18
KIỂM TRA VIẾT 45’
I-MỤC TIÊU BÀI KT:
Thông qua bài KT , GV và HS đánh giá lại kết quả dạy và học 
II- CHUẨN BỊ :
	Phiếu bài làm 
III- NỘI DUNG 
A/ TRẮC NGHIỆM (6đ)
I- KHOANH TRÒN VÀO Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU (3đ)
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo dưới đây có ở tế bào thực vật , không có ở tế bào động vật :
chất nguyên sinh
màng xenlulo
màng tế bào
nhân
Câu 2: Động vật nguyên sinh nào di chuyển bằng chân giả :
trùng roi
trùng giày
trùng biến hình 
cả a,b,c
Câu 3: Giới động vật được sắp xếp thành :
20 ngành 
30 ngành 
20 lớp 
30 loài 
Câu 4: Loại tế bào nào làm nhiệm vụ tự vệ :
tế bào gai
tế bào thần kinh 
tế bào sinh sản 
tế bào mô bì cơ
Câu 5: Nơi kí sinh của trùng sốt rét :
ruột động vật 
máu người 
phổi người
khắp nơi trong cơ thể người
Câu 6:Thành ngoài của cơ thể giun đũa có lớp:
biểu bì và cơ dọc 
cơ dọc và cơ vòng 
biểu bì và cơ vòng 
tất cả đều sai
II- CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO KHOẢNG TRỐNG ( 3đ)
Cơ thể .phân đốt và có khoang cơ thể  . Nhờ sự chun dãn cơ thể kết hợp với các ..mà giun đất .. được . Giun đất có cơ quan .phân hóa, qua da, có hệ tuần hoànvà kiểu chuỗi hạch. Giun đất .khi .chúng ghép đôi. được thụ tinh phát triển trong .để trở thành giun con sau vài tuần. 
B/ TỰ LUẬN (4đ)
Câu 1: Các em hãy trình bày đặc điểm chung của ngành Giun tròn ? (1đ)
Câu 2: Hãy nêu vai trò có ích và có hại của ngành Ruột khoang (2đ)
Câu 3: Căn cứ vào nơi kí sinh của giun kim và giun móc câu, hãy cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn ? (1đ)
RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc