Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 5

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nêu được cấu tạo và đời sống của sứa, hải quỳ và san hô

- Thấy được đa dạng của Ruột khoang

- Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 9.1-9.3 SGK

 Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 1,2

III- TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. ổn định lớp

2. KTBC : Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của thuỷ tức

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của sứa

GV HS

TB cho HS rõ : ngành RK rất đa dạng , co khoảng 10 nghìn loài, phần lớn sống ở biển , chỉ một số rất ít sống ở nước ngọt như thủy tức .

Treo tranh phóng to hình 9.1 và hình 8.1 yêu cầu các em quan sát và so sánh đặc điểm cấu tạo của sứa và thủy tức , sau đó trả lới câu hỏi mục SGK Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào?

 

 

 

? Sứa giống thuỷ tức như thế nào ? Quan sát tarnh và đọc thông tin , trao đổi thảo luận nhóm để thống nhất đáp án

 

Hình dạng

Miệng

Đối xứng

TB tự vệ

Khả năng DC

 

 

H.

trụ

H. dù

Trên

dưới

K

ĐX

Tỏa

Tròn

K

C

= tua miệng

= dù

 

Sứa

 

+

 

+

 

+

 

+

 

+

 

TT

+

 

+

 

 

+

 

+

+

 

 

Cấu tạo cơ thể sứa hình dù gồm miệng , tua miệng, dù, tua dù, tầng keo và khoang tiêu hóa. Trong đó những đặc điểm cơ thể hình dù miệng quay xuống dưới, tầng keo dày ( dễ nổi) la những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi tự do ( bằng cách co bóp dù) trong nứơc.

 là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng .

KẾT LUẬN : Cấu tạo cơ thể sứa hình dù gồm miệng , tua miệng, dù, tua dù, tầng keo và khoang tiêu hóa. Miệng quay xuống dưới, tầng keo dày ( dễ nổi) là những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi tự do ( bằng cách co bóp dù) trong nứơc.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
TIẾT 9
BÀI 9 
ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG 
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Nêu được cấu tạo và đời sống của sứa, hải quỳ và san hô
- Thấy được đa dạng của Ruột khoang 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ và kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	Tranh phóng to hình 9.1-9.3 SGK 
	Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng 1,2
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 
ổn định lớp 
KTBC : Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của thuỷ tức 
Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và đời sống của sứa
GV
HS
TB cho HS rõ : ngành RK rất đa dạng , co ùkhoảng 10 nghìn loài, phần lớn sống ở biển , chỉ một số rất ít sống ở nước ngọt như thủy tức .
Treo tranh phóng to hình 9.1 và hình 8.1 yêu cầu các em quan sát và so sánh đặc điểm cấu tạo của sứa và thủy tức , sau đó trả lới câu hỏi mục s SGK Nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào?
? Sứa giống thuỷ tức như thế nào ?
Quan sát tarnh và đọc thông tin , trao đổi thảo luận nhóm để thống nhất đáp án 
Hình dạng 
Miệng 
Đối xứng 
TB tự vệ 
Khả năng DC
H.
trụ 
H. dù 
Ở 
Trên 
ở 
dưới 
K
ĐX
Tỏa 
Tròn 
K
C
= tua miệng 
= dù
Sứa 
+
+
+
+
+
TT 
+
+
+
+
+
Cấu tạo cơ thể sứa hình dù gồm miệng , tua miệng, dù, tua dù, tầng keo và khoang tiêu hóa. Trong đó những đặc điểm cơ thể hình dù miệng quay xuống dưới, tầng keo dày ( dễ nổi) la những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi tự do ( bằng cách co bóp dù) trong nứơc. 
ª là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng .
KẾT LUẬN : Cấu tạo cơ thể sứa hình dù gồm miệng , tua miệng, dù, tua dù, tầng keo và khoang tiêu hóa. Miệng quay xuống dưới, tầng keo dày ( dễ nổi) là những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi tự do ( bằng cách co bóp dù) trong nứơc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hải quỳ và san hô 
GV
HS
*Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 SGK và tìm hiểu thông tin để trả lời câu hỏi : ?Cấu tạo và đời sống của hải quỳ ?
* treo tranh phóng to hình 9.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thông tin để đánh dấu vào bảng cho phù hợp 
Sau đó trả lời câu hỏi :
?Sự khác nhau giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi như thế nào? 
Đọc thông tin , nhìn hình và trả lời được :
ª cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2-5cm gồm miệng , nhiều tua miệng, thân và đế bám .
* Bảng so sánh san hô và sứa 
Kiểu Tổ chức cơ thể 
Lối sống 
Dinh dưỡng 
Các cá thể liên thông với nhau
Đơn
độc
Tập 
Đoàn 
Bơi lội 
Sống bám 
Tự dưỡng 
Dị dưỡng 
Có 
Không 
Sứa
+
+
+
+
SHô
+
+
+
+
ª cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ : Ở thuỷ tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính vào cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển tạo thành tập đoàn. 
KẾT LUẬN : San hô sống bám, cơ thể hình trụ , các cơ thể con dính vào cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khung xương đá vôi vững chắc và có khoang ruột thông với nhau. 
4- Củng cố :
- Cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài để nêu được : đặc điểm cấu tạo và đời sống một số đại diện thuộc ngành Ruột khoang và sự đa dạng của ngành Ruột khoang. 
- Treo tranh câm hình 9.1 SGK và gọi HS lên bảng chú thích .
5- Dặn dò :
Soạn bài với nội dung sau :
Trình bày đặc điểm chung của ngành RK
Nêu được vai trò của ngành RK
RÚT KINH NGHIỆM 
TUẦN 5
TIẾT 10
BÀI 10
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ 
CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
- Trình bày được đặc điểm chung của ngành Ruột khoang 
- Nêu đựơc vai trò của ngành Ruột Khoang đối với tự nhiên và con người 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, vẽ hình thu nhận kiến thức từ hình vẽ
- Rèn luyện kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	Tranh phóng to hình 10.1 – 10.2 SGK
	Bảng phụ và phiếu học tập ghi nội dung bảng đặc điểm của một số đại diện RK
III-TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Ổn định lớp 
KTBC: Nêu ý nghĩa của tế bào gai đối với đời sống thủy tức ? Nêu hình dạng, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức .
Bài mới 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm chung 
GV
HS
Treo tranh phóng to hình 10.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu £ SGK để thực hiện lệnh schọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng 
Từ bảng các em hãy rút ra đặc điểm chung của RK ?
Quan sát tranh , nghiên cứu thông tin , thảo luận nhóm để thống nhất đáp án .
Một vài đại diện trả lời vào bảng , các nhóm nhận xét bổ sung 
Bảng Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang 
stt
Đặc điểm 
TT 
Sứa 
San hô
1
Kiểu đối xứng 
ĐX TT
ĐX TT
ĐX TT
2
Di chuyển 
Sâu đo, lộn đầu 
Co bóp dù 
Không DC
3
Dinh dưỡng 
Dị dưỡng 
Dị dưỡng 
Dị dưỡng 
4
Tự vệ 
Nhờ TB gai 
Nhờ TB gai và di chuyển
Nhờ có tua miệng và TB gai 
5
Số lớp TB ở thành cơ thể 
2
2
2
6
Kiểu ruột 
Hình túi 
Hình túi
Hình túi
7
Sống đơn độc hay tập đoàn 
Đơn độc 
Đơn độc
Tập đoàn 
ª cơ thể đối xứng tỏa tròn , thành cơ thể có 2 lớp tế bào ( lớp ngoài, lớp trong và tầng keo ở giữa), ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã, tự vệ bằng TB gai.
KẾT LUẬN : cơ thể đối xứng tỏa tròn , thành cơ thể có 2 lớp tế bào ( lớp ngoài, lớp trong và tầng keo ở giữa), ruột dạng túi, miệng vừa nhận thức ăn vừa thải bã, tự vệ bằng TB gai.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của RK
GV
HS
Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to 10.2 SGK và đọc thông tin £ để trả lời câu hỏi : Vai trò của RK 
*đối với tự nhiên ?
*đối với con người ?
Từng HS độc lập suy nghĩ, quan sát tranh , đọc thông tin , trao đổi thảo luận nhóm để thống nhất đáp án.
Một vài HS đại diện nhóm trả lời , các bạn nhnậ xét bổ sung 
ª tạo vẻ đẹp kì thú cho các biển nhiệt đới, có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương.
ª Đối với con người : Là nguồn thực phẩm có giá trị; làm đồ trang trí, trang sức; làm nguyên liệu vôi cho xây dựng ; là vật quan chỉ thị quan trọng cho nghiên cứu địa chất.
 Tuy nhiên, có một số Ruột khoang gây ngứa cho người (sứa lửa), hoặc tạo ra đảo ngầm gây cản trở giao thông .
KẾT LUẬN : 
- Đối với tự nhiên :tạo vẻ đẹp kì thú cho các biển nhiệt đới, có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương.
- Đối với con người : Là nguồn thực phẩm có giá trị; làm đồ trang trí, trang sức; làm nguyên liệu vôi cho xây dựng ; là vật quan chỉ thị quan trọng cho nghiên cứu địa chất.
 Tuy nhiên, có một số Ruột khoang gây ngứa cho người (sứa lửa), hoặc tạo ra đảo ngầm gây cản trở giao thông .
4- Củng cố :
- cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài để khắc sâu kiến thức 
- Treo tranh câm hình 10.1 ( tranh câm để HS chú thích)
- Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập SGK 
	3. Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện của ngành RK, chúng ta cần sử dụng : vợt, kéo, nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng tay để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
	4. San hô phần lớn có lợi. Aáu trùng san hô trong các giai đoạn SSHT thường là thức ăn của nhiều loài động vật biển. Biển nước ta rất giàu san hô ( nhiều loài khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hôđây là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương 
5- Dặn dò :
- Các em vẽ hình 10.1 vào tập
- Đọc phần Em có biết ?
- Soạn bài mới với nội dung sau:
1. Ngành giun dẹp có cấu tạo cơ thể như thế nào ? Chúng thích nghi với dạng đời sống nào ?
2. Trình bày cấu tạo và đời sống của sán lông với sán lá gan?
3. Giải thích vòng đời của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh ?
RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc