Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :

 - Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

2.Kĩ năng :

 - Rèn kĩ nămg quan sát trên băng hình - Kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình.

3.Thái độ:

 - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn

 II.CHUẨN BỊ :

1.Chuẩn bị của GV : Máy chiếu, băng hình.

 2.Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn lại kiến thức lớp chim.

- Kẻ phiếu học tập vào vở.

 

Tên động vật quan sát được

Di chuyển

Kiếm ăn

Sinh sản

 Bay đập

cánh Bay

lượn Bay

khác Thức ăn Cách

bắt mồi Giao

hoan Làm tổ Ấp trứng

Nuôi con

1

2

 

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mở bài: Lớp chim có số lượng loài lớn cấu tạo bộ não khá hoàn thiện nên có nhiều tập tính phức tạp trong cuộc sống đặc biệt là các tập tính về ghép đôi , làm tổ , nuôi con

2. Phát triển bài :

Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :

* Mục tiêu : Tìm hiểu và ghi nhận những yêu cầu do giáo viên đưa ra

* Tiến hành :

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn học sinh nhớ những điều sau

+ Theo nội dung trong băng hình.

+ Tóm tắt nội dung đã xem.

+ Giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học.

- Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.

 - Học sinh ghi nhớ và chuẩn bị thực hiện

 

 

 

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mở bài: Lớp chim có số lượng loài lớn cấu tạo bộ não khá hoàn thiện nên có nhiều tập tính phức tạp trong cuộc sống đặc biệt là các tập tính về ghép đôi , làm tổ , nuôi con 
2. Phát triển bài :
Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành :
* Mục tiêu : Tìm hiểu và ghi nhận những yêu cầu do giáo viên đưa ra 
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn học sinh nhớ những điều sau 
+ Theo nội dung trong băng hình.
+ Tóm tắt nội dung đã xem.
+ Giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
- Giáo viên phân chia các nhóm thực hành.
- Học sinh ghi nhớ và chuẩn bị thực hiện 
 Hoạt động 2 : Học sinh xem băng hình 
* Mục tiêu :HS tìm hiểu các tập tính và hoạt động của lớp chim 
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS vừa xem băng hình vừa ghi chép 
+ Cách di chuyển.
+ Cách kiếm ăn.
+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản.
- Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bộ băng hình, học sinh theo giỏi nắm được khái quát nội dung.
- Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát như nội dung trên 
- Học sinh theo giỏi băng hình, quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.
Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình
* Mục tiêu :Thảo luận tìm hiểu những tập tính của sâu bọ 
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi sau :
+ Tóm tắt những nội dung chính của băng hình.
+ Kể tên những động vật quan sát được.
+ Nêu hình thức di chuyển của chim.
+ Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài.
+ Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái.
+ Nêu tập tính sinh sản của chim.
+ Ngoài những đặc điểm có ở phiếu học tập, em còn phát hiện những đặc điểm nào khác?
- Giáo viên kẻ sẵn bảng gọi học sinh chữa bài.
- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh 
- Học sinh dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm hoàn thành câu trả lời.
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm trao đổi ý kiến nhớ lại những hình ảnh vừa xem cùng với vở ghi trả lời câu hỏi 
- Đại diện các nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
- Tìm những ý đúng điền vào bảng thu hoạch 
3.Nhận xét đánh giá :
- Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh.
- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết quả học tập của nhóm.
4.Dặn dò:
- Ôn tập lại toàn bộ lớp chim.
- Kẻ bảng trang 150 vào vở.
5. Rút Kinh Nghiệm:
.. 
Tuần: 24 Ngày soạn :16/02/2011
 Tiết : 48 Ngày dạy : 19/02/2011
LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )
BÀI 46 : THỎ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
 - Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu
 - Giải thích được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
 - Nêu được đặc điểm di chuyển của thỏ
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát , nhận biết kiến thức.
 - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức yêu thích môn học, bảo vệ động vật.
II.CHUẨN BỊ 
1.Chuẩn bị của GV:
-Tranh phóng to hình 46.2, 46.3 SGK
-1 số tranh về hoạt động sống của thỏ.
2.Chuẩn bị của HS :
 - Đọc trước bài ở nhà
 - Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con thỏ ( nếu có )
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở bài: Oâng bà ta có câu “ Nhát như thỏ đế “ vậy con thỏ phải có cấu tạo như thế nào để thích nghi khi sống trong rừng , nơi luôn luôn có những loài thú dữ ăn thịt ? Chúng ta cùng tìm câu trả lời đó trong bài học hôm nay 
2.Phát triển bài :
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ
* Mục tiêu : Nêu được đời sống của tho,û giải thích được sự sinh sản của thỏ là tiến bộ hơn chim bồ câu đó là hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú.
* Tiến hành :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
- GV hướng dẫn HS ngiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát tranh 46.1 trao đổi nhóm tìm hiểu đặc điểm đời sống của thỏ theo yêu cầu bảng sau
Đời sống
Chim bồ câu
Thỏ hoang
Nơi sống và tập tính
Trên không,
bay lượn
Thời gian hoạt động
Kiếm mồi về ban ngày
Thức ăn và tập tính ăn
Chủ yếu là hạt ngũ cốc bằng cách nuốt chửng
Sinh sản
Nhiệt độ cơ thể
Thụ tinh trong
Đẻ trứng
Là động vật hằng nhiệt
- Gọi 1 –2 nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Liên hệ thực tế :Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng cho thỏ bằng tre hoặc bằng gỗ?
- GV hỏi : - Trình bày hình thức sinh sản của thỏ ? 
- GV hỏi thêm: 
+ Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh ? 
- GV thông báo thêm : Hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa được coi là hình thức sinh sản tiến bộ nhất trong các lớp động vật có xương sống
- Cá nhân tự tìm hiểu thông tin SGK thu thập kiến thức trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
- Yêu cầu nêu được : 
+ Ưa sống ở ven rừng,trong các bụi rậm,có tập tính đào hang
+Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm 
+ Aên cỏ , lá bằng cách gặm nhấm
+ Thụ tinh trong , đẻ con ,thai sinh 
+ Là động vật hằng nhiệt
- HS suy nghĩ trả lời 
- Yêu cầu nêu được : 
+ Nơi thai phát triển.
+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường.
+ Loại con non
- Suy nghĩ trả lời , nêu được : 
+Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật đẻ trứng
+ Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn và có đầy đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển
+ Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên 
- Tóm tắt nội dung hoạt động 1
* Tiểu kết 1 
- Đời sống của thỏ :Nội dung bảng thảo luận
- Đặc điểm sinh sản : 
+ Thụ tinh trong 
+ Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
+ Có nhau thai gọi là hiện tượng thai sinh
+ Con non yếu , được nuôi bằng sữa mẹ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thỏ
* Mục tiêu :
- Giải thích được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
* Tiến hành :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu HS đọc SGK tr. 149 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập ( bảng /150 )
- GV treo bảng phụ đáp án chuẩn
- Cá nhân đọc thông tin trong SGK ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập 
( bảng / 150 ) 
- Các nhóm báo cáo kết quả,nhóm khác nhận xét bổ sung
* Tiểu kết 2 : Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bộ lông mao dày,xốp
Giữ nhiệt tốt,giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm
Chi
(có vuốt)
Chi trước ngắn
Đào hang và di chuyển
Chi sau dài , khỏe
Bật nhảy xa giúp thỏ chạy trốn nhanh khi bị săn đuổi
Giác
quan
Mũi thính
Lông xúc giác:cảm giác xúc giác nhanh , nhạy
Thăm dò thức ăn , môi trường và phát hiện kẻ thù
Tai thính 
Vành tai lớn ,dài ,cử động theo các phía
Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
Mắt có mí, cử động được, có lông mi
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi cây rậm rạp,gai góc
 Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình thức di chuyển của thỏ 
* Mục tiêu :Trình bày được đặc điểm di chuyển của thỏ
* Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc nội dung thông tin và quan sát H 46.4 / 150
- GV hỏi : 
1/ Thỏ di chuyển bằng cách nào? 
2/ Hãy phân tích động tác nhảy , chạy với vai trò từng đôi chân của thỏ ?
 + Gợi ý : quan sát chân sau , chân trước , thân thỏ , lưng thỏ 
- Yêu cầu cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi ở lệnh / 151
- Cho HS trả lời câu hỏi tư duy : câu 2 /151 ?
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin quan sát hình trong SGK ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm nhỏ thống nhất trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu nêu được : 
+ Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân sau
+ Khi nhảy : hai chân sau thỏ tiếp xúc với đất , đạp mạnh vào đất làm cơ thể thỏ bật lên cao . Chân trước , chân sau và thân thỏ khi đó đều duỗi thẳng nên làm giảm sức cản của không khí, tạo điều kiện cho sự tăng tốc độ và lên cao 
+ Khi chạy : lúc đầu, chân trước và chân sau thỏ đạp mạnh vào đất đẩy cơ thể về phía trước, lúc đó lưng thỏ cong lại, chân trước đánh về phía sau ,chân sau về phía trước. Khi chân sau đạp xuống đất đạp cơ thể tung mình về phía trước thì 2 chân trước lại đạp vào đất và cứ như vậy thỏ chạy rất nhanh
+ Thỏ nhảy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất đà nên không thể vồ được thỏ. Lợi dụng lúc đó thỏ nhanh chóng lẩn vào bụi rậm, hang đá .
+ Do sức bền của thỏ kém, còn thú ăn thịt sức bền lớn.
* Tiểu kết 2 : Di chuyển : Nhảy đồng thời bằng 2 chân sau 
3.Kết luận: Gọi HS đọc phần kết luận chung sgk
4.Kiểm tra đánh giá : Ghép ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp 
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tí

File đính kèm:

  • docCHU TUAN 24.doc
Giáo án liên quan