Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 11

I-MỤC TIÊIU BÀI HỌC :

- Phân biệt được cấu tạo các bộ phận chính của thân mềm : cấu tạo vỏ ốc, mai mực; cấu tạo ngoài của trai sông, mực; cấu tạo trong của mực.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát vẽ hình và thu nhận kiến thức từ các phương tiện trực quan.

- Rèn luyện đức tính kiên trì, cẩn thận , gọn gàng ngăn nắp trong công tác thực hành.

II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 Vật mẫu : trai sông , ốc sên, mực, mai mực , vỏ ốc , vò trai.

 Tranh phóng to hình 20.1-20.6 SGK

 Bảng phụ (phiếu học tập) ghi nội Bảng Thu hoạch

 Chậu mổ , kim nhọn, panh , dao con

III-TỔ CHỨC DẠY HỌC :

1.ổn định lớp

2. KTBC : kiểm tra vật mẫu

3. Tiến hành thực hành :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo vỏ

GV HS

Cho HS quan sát vỏ ốc, ốc sên, mai mực đối chiếu với tranh hình 20.1-20.3 và đọc thông tin SGK để thực hiện lệnh SGK

 

 

 

GV nhận xét bổ sung cho các nhóm Quan sát vỏ ốc đã cưa sẵn (do GV chuẩn bị) , ốc sên (đang bò), mai mực, đối chiếu với tranh, đọc SGK, trao đổi thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp.

Ba HS đại diện cho nhóm (được GV chỉ định) lên bảng ghi chú thích vào các tranh câm hình 20.1 -20.3

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài

GV HS

Cho HS quan sát trai sông (đã mở vỏ) và tranh phóng to hình 20.4-20.5 SGK ,tìm hiểu SGK để thực hiện lệnh SGK Từng nhóm HS mở vỏ trai sông ( bằng cách luồn lưỡi dao qua khe vỏ, cắt cơ khép vỏ trước và sau) , quan sát, đối chiếu với tranh phóng to hình 4,5 , tìm hiểu thông tin và cử đại diện trình bày kết quả.

Hai HS đại diện cho nhóm lên bảng ghi chú thích vào các tranh câm .

Các nhóm nhận xét bổ sung

* Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo trong

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
TIẾT 21 
BÀI 20: 
THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM 
I-MỤC TIÊIU BÀI HỌC :
- Phân biệt được cấu tạo các bộ phận chính của thân mềm : cấu tạo vỏ ốc, mai mực; cấu tạo ngoài của trai sông, mực; cấu tạo trong của mực.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát vẽ hình và thu nhận kiến thức từ các phương tiện trực quan.
- Rèn luyện đức tính kiên trì, cẩn thận , gọn gàng ngăn nắp trong công tác thực hành.
II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	Vật mẫu : trai sông , ốc sên, mực, mai mực , vỏ ốc , vò trai.
	Tranh phóng to hình 20.1-20.6 SGK
	Bảng phụ (phiếu học tập) ghi nội Bảng Thu hoạch 
	Chậu mổ , kim nhọn, panh , dao con
III-TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1.ổn định lớp
2. KTBC : kiểm tra vật mẫu 
3. Tiến hành thực hành :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo vỏ
GV
HS
Cho HS quan sát vỏ ốc, ốc sên, mai mực đối chiếu với tranh hình 20.1-20.3 và đọc thông tin £ SGK để thực hiện lệnh sSGK 
GV nhận xét bổ sung cho các nhóm
Quan sát vỏ ốc đã cưa sẵn (do GV chuẩn bị) , ốc sên (đang bò), mai mực, đối chiếu với tranh, đọc £ SGK, trao đổi thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp.
Ba HS đại diện cho nhóm (được GV chỉ định) lên bảng ghi chú thích vào các tranh câm hình 20.1 -20.3 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài 
GV
HS
Cho HS quan sát trai sông (đã mở vỏ) và tranh phóng to hình 20.4-20.5 SGK ,tìm hiểu £ SGK để thực hiện lệnh sSGK 
Từng nhóm HS mở vỏ trai sông ( bằng cách luồn lưỡi dao qua khe vỏ, cắt cơ khép vỏ trước và sau) , quan sát, đối chiếu với tranh phóng to hình 4,5 , tìm hiểu thông tin và cử đại diện trình bày kết quả.
Hai HS đại diện cho nhóm lên bảng ghi chú thích vào các tranh câm .
Các nhóm nhận xét bổ sung 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo trong 
GV
HS
Cho HS quan sát mẫu mổ về cấu tạo trong của mực do GV chuẩn bị đối chiếu với tranh phóng to hình 20.6 SGK và đọc thông tin £ SGK để thực hiện lệnh sSGK 
GV nhận xét, đánh giá và nêu đáp án :
áo
mang
khuy cài áo
tua dài
miệng 
tua ngắn
phễu phun mực 
hậu môn 
tuyến SD 
Từng em quan sát mẫu mổ , đọc thông tin rồi trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi 
4- Củng cố : 
- Cho HS vẽ hình, hoàn thiện và chính xác hóa chú thích ở các hình vào giấy bài làm 
- Yêu cầu HS tìm nội dung phù hợp điền vào phiếu học tập 
5- Dặn dò :
- Làm bài thu hoạch 
- Soạn bài mới với nội dung : 
1.Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm 
2. Nêu được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và con người
RÚT KINH NGHIỆM 
...
...
...
...
...
...
...
...
TUẦN 11
TIẾT 22 
BÀI 21
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA 
NGÀNH THÂN MỀM 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Trình bày được đặc điểm chung của ngành thân mềm
- Nêu được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và con người. 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, vẽ hình và thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK 
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tranh phóng to hình 21 SGK 
Bảng phụ và phiếu học tập (ghi nội dung bảng 21.1 -21.2 SGK)
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC :
Ổn định lớp 
KTBC : thu bài thực hành 
Bài mới 
* Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm chung 
GV
HS
Treo tranh phóng to hình 21 SGK để HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu £ SGK để thực hiện lệnh s
Từ bảng hãy rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm ?
Quan sát tranh và thảo luận để trả lời lệnh s SGK 
Hoàn thành bảng 1 Đặc điểm chung của ngành thân mềm 
stt
Đại diện 
Nơi sống 
Lối sống 
Kiểu vỏ đá vôi 
Đặc điểm cơ thể 
Khoang áo 
phát triển 
Thân mềm 
Không phân đốt 
Phân đốt 
1
Trai sông 
NN 
Vùi lấp 
2 mảnh 
+
+
-
+
2
Sò 
NM
Vùi lấp 
2 mảnh 
+
+
-
+
3
Ốc sên 
Cạn 
Bò chậm chạp 
1 vỏ xoắn ốc 
+
+
-
+
4
ốc vặn 
NN
Bò chậm chạp 
1 vỏ xoắn ốc 
+
+
-
+
5
Mực 
NM
Bơi nhanh 
Mai (tiêu giảm)
+
+
-
+
KẾT LUẬN : 
- Có thân mềm, cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi bảo vệ 
- Cơ thể có khoang áo phát triển , hệ tiêu hóa phân hóa
- Cơ quan di chuyển nói chung đơn giản ( - mực, bạch tuộc)
* Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò thực tiễn của thân mềm 
GV
HS
Cho HS đọc £ SGK ,dựa vào kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế để tìm các đại diện thân mềm ghi vào ô trống để hoàn thành bảng phụ 
Thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp 
Bảng 2: ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm 
Stt 
Yù nghĩa thực tiễn 
Tên đại diện 
1
Làm thực phẩm cho người 
Mực, ốc, trai, ngao, sò, hến 
2
Làm thức ăn cho ĐV khác
 Sò hến ốc , trứng và ấu trùng của chúng 
3
Làm đồ trang sức 
Ngọc trai 
4
Làm vật trang trí 
Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai, vỏ sò 
5
Làm sạch môi trường nước 
Trai, hầu, vẹm 
6
Có hại cho cây trồng 
Các loài ốc sên 
7
Làm vật chủ trung gian truyền bệnh 
ốc ao, ốc tai, ốc gạo 
8
Có giá trị về mặt xuất khẩu 
Mực, sò huýêt, bào ngư 
9
Có giá trị về mặt địa chất 
Hoá thạch một số vỏ sò, ốc 
KẾT LUẬN :
1. Có ích : 
- làm thực phẩm cho người và động vật khác 
- Làm đồ trang trí, trang sức 
- làm sạch môi trường nước
- Có giá trị xuất khẩu , và có giá trị về mặt địa chất.
2. Có hại : 
- Cắn phá cây trồng 
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.
4- Củng cố :
- Cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài để các em ghi nhớ
- Treo tranh câm hình 21 SGK và gọi HS lên bảng để chú thích
5- Dặn dò : 
- yêu cầu các em vẽ hình 21 vào tập để chấm điểm
- Đọc phần thông tin Em có biết 
- Mỗi HS có thể đem theho 1 con tôm sông 
- Soạn bài mới với nội dung :
	1. Trình bày cấu tạo ngoại và di chuyển của tôm sông 
	2. Trình bày cách dinh dưỡng và sinh sản của tôm sông 
RÚT KINH NGHIỆM 
...
...
...
...
...
...
...
...

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc