Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 8 đến 14 - Năm học 2008-2009
Tiết 09 Bài 1: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được ruột khoang sống chủ yếu ở biển, rất đa dạng và phong phú về số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới.
-Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển.
-Giải thích được cấu tạo của Hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.
2.Kỹ năng:
- Quan sát , nhận dạng các động vật Ruột khoang qua hình vẽ.
3.Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, yêu động vật, có ý thức bảo vệ chúng.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy: -Tranh vẽ cấu tạo thuỷ tức, sứa hải quỳ, san hô.
2. Chuẩn bị của trò: - Kiến thức về ruột khoang.
-Phiếu học tập bảng trang 1/33, 2/35.
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức: (1phút ) Sỉ số? Vắng? Lý do? 7A: 7B: 7C:
II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thuỷ tức?
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(2phút)
Ngành ruột khoang có khoảng 10.000 loài. Trừ một số nhỏ sống ở nước ngọt, còn lại hầu hết sống ở biển. Ruột khoang phân bố hầu hết các vùng biển trên thế giới. Ruột khoang ở biển gồm: Sứa, hải quỳ, san hô.
2.Phát triển bài:
a.Hoạt động 1: (10 phút) I.Sứa:
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Thông qua cấu tạo thuỷ tức, san hô, sứa mô tả được đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
-Nhận biết được vai trò của ngành ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người.
2.Kỹ năng: Quan sát , quan sát tranh vẽ nhận xét, so sánh.
3.Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu động vật, có ý thức bảo tồn động vật biển.
B.Chuẩn bị của thầy và trò:
1.Chuẩn bị của thầy: -Tranh vẽ cấu tạo thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô.
2. Chuẩn bị của trò: - Kiến thức về ruột khoang.
-Phiếu học tập bảng trang 37.
C.Tiến trình lên lớp:
I.Ổn định tổ chức: (1phút ) Sỉ số? Vắng? Lý do? 7A: 7B: 7C:
II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?San hô, thuỷ tức có đặc điểm gì giống và khác nhau về cấu tạo, di chuyển, sinh sản?
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(2phút)
Dù rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và kích thước nhưng các loài Ruột khoang đều có chung những đặc điểm, vì vậy khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một ngành. Đó là những đặc điểm chung gì?.
2.Phát triển bài:
rang 37 . VI.Bổ sung: Ngày soạn: 26/09/2008 Ngày giảng: 30/09/2008 Tiết 10 Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Thông qua cấu tạo thuỷ tức, san hô, sứa mô tả được đặc điểm chung của ngành ruột khoang. -Nhận biết được vai trò của ngành ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người. 2.Kỹ năng: Quan sát , quan sát tranh vẽ nhận xét, so sánh. 3.Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu động vật, có ý thức bảo tồn động vật biển. B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: -Tranh vẽ cấu tạo thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hô. 2. Chuẩn bị của trò: - Kiến thức về ruột khoang. -Phiếu học tập bảng trang 37. C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: (1phút ) Sỉ số? Vắng? Lý do? 7A: 7B: 7C: II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?San hô, thuỷ tức có đặc điểm gì giống và khác nhau về cấu tạo, di chuyển, sinh sản? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(2phút) Dù rất đa dạng về cấu tạo, lối sống và kích thước nhưng các loài Ruột khoang đều có chung những đặc điểm, vì vậy khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một ngành. Đó là những đặc điểm chung gì?..................... 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (19 phút) I.Đặc điểm chung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Tranh vẽ H10.1 SGK/37 -Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh hoàn thành bảng 37 và đổi chéo bài . -GV đưa ra đáp án, HS nhận xét. ?Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang? -HS trả lời, bổ sung-GV nhận xét, kết luận. -Cơ thể có đối xứng toả tròn. -Ruột có dạng túi. -Cấu tạo thành cơ thể : 2 lớp TB. -Đều có gai để tự vệ và tấn công. b.Hoạt động 2: ( 12 phút) II. Vai trò : -GV yêu cầu HS đọc thông tin /38SGK -HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: ?Ruột khoang có vai trò gì trong môi trường biển và trong đời sống con người? (San hô có giá trị kinh tế cao trong ngàmh y học: ghép xương). ? Ruột khoang có hại gì? (Gây độc, cản trở giao thông đường thuỷ) -HS trả lời -GV nhận xét và kết luận -Tạo phong cảnh độc đáo ở đại dương, có vai trò về mặt sinh thái. -Làm nguyên liệu để trang trí và trang sức. -Cung cấp nguyên liệu vôi trong xây dựng. -Cung cấp thức ăn cho con người. IV.Củng cố:( 4 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK/38. ?Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và sống tự do có đặc điểm gì chung? V.Dặn dò: (2 phút) - Đọc và ghi nhớ mục “Em có biết”. - Trả lời câu hỏi 2,3,4/38 SGK - Kẻ bảng trang 42 vào vở bài tập và tìm hiểu nơi sống, cấu tạo,di chuyển của Sán lá gan . VI.Bổ sung: ***************************************************** Ngày soạn: 05/10/2008 Ngày giảng: 07/10/2008 Tiết 11 Bài 11: NGÀNH GIUN DẸP SÁN LÁ GAN A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành Giun dẹp. -Hiểu được cấu tạo của Sán lá gan đại diện cho Giun dẹp nhưng thích nghi với ký sinh. -Giải thích được vòng đời của Sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi vòng đời ký sinh. 2.Kỹ năng: Quan sát , phân tích. 3.Thái độ: Học sinh có thế giới quan khoa học. B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: -Tranh vẽ cấu tạo ngoài và trong của sán lá gan, vòng đời của sán lá gan. 2. Chuẩn bị của trò: - Kiến thức về sán lá gan, một số loài ốc nhỏ. -Phiếu học tập bảng trang 42 SGK. C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: (1phút ) Sỉ số? Vắng? Lý do? 7A: 7B: 7C: II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Cho biết những đặc điểm chung của ruột khoang? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(2phút) Trâu bò và gia súc nói chung ở nước ta bị mắc bệnh sán lá nói chung và sán lá gan nói riêng rất nặng nề. Hiểu biết về sán lá gan sẽ giúp con người biết cách giữ vệ sinh cho gia súc. Đây là một biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả chăn nuôi gia súc ........... 2.Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (8 phút) I. Nơi sống, cấu tạo, di chuyển: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/41. ?Sán lá gan sống ở đâu? Đặc điểm ĐV có sán lá gan sống ký sinh. -Tranh sán lá gan-HS quan sát. ?Sán lá gan có cấu tạo như thế nào? ?So với sán lông thì sán lá gan có đặc điểm gì khác?(Sán lá gan có cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển) ?Sán lá gan di chuyển như thế nào? (Nhờ các cơ nên có thể chun,dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách trong môi trường sống ký sinh) -HS trả lời, bổ sung-GV nhận xét, kết luận. -Sống ký sinh ở gan, mật trâu, bò. -Hình lá, dẹp, dài2-5cm, mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển. -Di chuyển nhờ cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. b. .Hoạt động 2: ( 8 phút) II. Dinh dưỡng : -GV yêu cầu HS đọc thông tin /41 SGK, quan sát tranh cấu tạo trong ?Mô tả quá trình dinh dưỡng sán lá gan? (..phân nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể). -HS trả lời -GV nhận xét và kết luận -Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hát chất dinh dưỡng từ môi trường ký sinh® đưa vào 2 nhánh ruột. c. Hoạt động 3: ( 8 phút) III. Sinh sản: -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ?Cơ quan sinh sản gồm nhữngbộ phận nào? Sán lá gan thuộc loại ĐV gì? (Cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt). -HS hoàn thành bảng/42 SGK, đổi chéo bài cho nhau và nhận xét. -Tranh vòng đời sán lá gan.-HS nghiên cứu thông tin SGK.GV giới thiệu và hướng dẫn HS mô tả vòng đời của sán lá gan. ?Vòng đời sán lá gan bị ảnh hưởng như thế nào nếu xảy ra 1 trong các nguyên nhân sau: trứng không gặp nước, ấu trùng không gặp ốc thích hợp, ốc bị ĐV khác ăn, kén bám vào cỏ, bèo không được trâu bò ăn? (Vòng đời của san lá gan bị gián đoạn không phát triển được). -HS trả lời -GV nhận xét và kết luận 1.Cơ quan sinh dục: -Cơ quan sinh dục đực, cái và tuyến noãn hoàng®lưỡng tính. 2. Vòng đời: đẻ gặp nc Sán lá gan tr. thành ®trứng ® nở thành ấu trùng ký sinh ở gan, mật có lông bơi (sinh sản ấu trùng có đuôi) ¯ trâu bò ăn Chui vào ốc ¯ Bám vào cỏ, bèo rụng đuôi kết kén IV.Củng cố:( 4 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK/43 . ?Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? V.Dặn dò: (2 phút) - Đọc và ghi nhớ mục “Em có biết”. - Kẻ bảng trang 45/ SGK ? So sánh Sán lông, sán lá gan, sán dây về đặc điểm cấu tạo?... VI.Bổ sung: Ngày soạn: 06/10/2008 Ngày giảng: 09/10/2008 ***************************************************** Tiết 12 Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được đặc điểm của 1 số giun dẹp ký sinh khác nhau từ 1 số đại diện về các mặt kích thước, tác hại, kả năng xâm nhập vào cơ thể. -Trên cơ sở các hoạt động tự rút ra những đặc điểm chung của ngành giun dẹp. 2.Kỹ năng: Quan sát , phân tích và so sánh. 3.Thái độ: Học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể. B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: -Tranh vẽ sán lá máu, san bã trầu, sán dây. 2. Chuẩn bị của trò: - Kiến thức về giun dẹp. -Phiếu học tập bảng trang 45. C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: (1phút ) Sỉ số? Vắng? Lý do? 7A: 7B: 7C: II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Trình bày nơi sống, cấu tạo, dinh dưỡng và vòng đời của sán lá gan? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(2phút) Sán lá, sán dây có số lượng rất lớn, con đường chúng xâm nhập vào cơ thể rất đa dạng. Vì thế cần phải tìm hiểu chúng để có biện pháp phòng tránh cho con người và gia súc, giữa cácloại sán đó nó có những đặc điểm chung mà người ta xếp nó vào ngành giun dẹp............. 2.Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (16 phút) I.Một số giun dẹp khác: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -Tranh vẽ H12-GV giới thiệu 1 số giun dẹp HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh ?Sán lá máu, sán dây có những đặc điểm gì đặc biệt? ?Giun dẹp thường ký sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và ĐV? Vì sao? ? Để phòng tránh giun dẹp ký sinh, cần ăn uống vệ sinh thế nào cho người và gia súc? (Ăn chín, uống sôi, tắm rửa chỉ chọn nước sạch tránh bệnh sán máu)-Vệ sinh sau lũ lụt, vệ sinh môi trường -HS trả lời, bổ sung-GV nhận xét, kết luận. -Sán lá máu: Ký sinh ở máu người, cơ thể phân tính thường cặp đôi. -Sán bã trầu: ký sinh ở ruột lợn, cơ quan tiêu hoá và sinh dục phát triển -Sán dây: Ký sinh ở ruột non của người và cơ bắp trâu bò, đầu có giác bám, thân gồm nhiều đốt,1 cơ quan sing dục lưỡng tính, mỗi đốt cuối chứa đầy trứng. b.Hoạt động 2: ( 16 phút) II. Đặc điểm chung : -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm hoàn thành bảng trả lời câu hỏi: ?Đặc điểm chung của ngành giun dẹp? -HS trả lời -GV nhận xét và kết luận -Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên phân biệt được đầu đuôi lưng, bụng. -Ruột phân nhiều nhánh chưa có hậu môn -Có giác bám cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian. IV.Củng cố:( 4 phút) - HS đọc ghi nhớ SGK/46. ?Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ bằng những con đường nào? V.Dặn dò: (2 phút) - Đọc và ghi nhớ mục “Em có biết”. - Trả lời câu hỏi 2,3/46SGK ? Giun đũa sống ở đâu? Cấu tạo và di chuyển như thế nào? Vòng đời và cách phòng tránh giun đũa?...... . VI.Bổ sung: ***************************************************** Ngày soạn: 08/10/2008 Ngày giảng: 14/10/2008 Tiết 13 Bài 13: NGÀNH GIUN TRÒN GIUN ĐŨA A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo ngoài, trong và dinh dưỡng của Giun đũa thích nghi với ký sinh. - Giải thích được vòng đời của Giun đũa. 2.Kỹ năng: Quan sát tranh vẽ. 3.Thái độ: Biết cách phòng trừ giun đũa- một bệnh phổ biến ở Việt Nam. B.Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Chuẩn bị của thầy: - Tranh vẽ cấu tạo ngoài, trong, sơ đồ vòng đờiGiun đũa - Mẫu ngâm giun đũa. 2. Chuẩn bị của trò: - Kiến thức về giun đũa về cấu tạo, di chuyển và vòng đời. - Phiếu học tập bảng trang 45. C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: (1phút ) Sỉ số? Vắng? Lý do? 7A: 7B: 7C: II.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ?Nêu các đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Kể tên các đại diện tiêu biểu? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(2phút) Giun đũa là động vật thường sống ký sinh ở ruột non của người ( đặc biệt là trẻ em) gây ra đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật, v
File đính kèm:
- giao an chuong II sinh 7.doc