Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 60 đến 63

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức;

- Hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với điều kiện sống khác nhau.

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.

3. Thái độ; Giáo dục cho hs lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.

II. Phương tiện dạy học

1. GV: - Tranh hình 58.1, 58.2 sgk. Tư liệu về ĐV đới lạnh và ĐV đới nóng.

2: HS: - Nghiên cứu SGK

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

* Đặt vấn đề: ? Em hãy cho biết ĐV phân bố ở những đâu. Vì sao ĐV phân bố ở mọi nơi Tạo nên sự đa dạng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ 1:

- GV y/c hs ng/cứu sgk T 185 và trả lời:

? Sự đa dạng sinh học thể hiện ntn.(hs: Đa dạng biểu thị bằng số loài )

? Vì sao có sự đa dạng về loài.( hs: ĐV thích nghi cao với điều kiện sống )

- GV nhận xét ý kiến các nhóm và y/c hs rút ra kết luận.

HĐ 2:

- GV y/c hs ng/cứu sgk Hoàn thành phiếu học tập sgk T187.

- GV y/c đại diện các nhóm lên điền bảng

- GV y/c hs trả lời:

? Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.( hs: Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ với môi trường. + Đa số ĐV không sống được, chỉ có 1 số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi )

? Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở 2 môi trường này. (hs: Mức độ đa dạng rất thấp)

- GV y/c hs rút ra kết luận. I. Sự đa dạng sinh học .

 

 

- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.

- Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của ĐV với điều kiện sống khác nhau.

 

 

II. Đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sự đa dạng của các động vật ở môi trường đặc biệt rất thấp.

- Chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao thì mới tồn tại được.

 

4. Củng cố:

 - GV sử dụng bài tập trắc nghiệm.

5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk

 - Đọc trước bài: Đa dạng sinh học ( tt)

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 60 đến 63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.......................
Ngày dạy: 
Tuần. 
Chương VIII. động vật Và đời sống con người
Tiết 60: đa dạng sinh học .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức; 
- Hiểu được đa dạng sinh học thể hiện ở số loài, khả năng thích nghi cao của ĐV với điều kiện sống khác nhau.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
3. Thái độ; Giáo dục cho hs lòng yêu thích môn học, khám phá tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học
1. GV: - Tranh hình 58.1, 58.2 sgk. Tư liệu về ĐV đới lạnh và ĐV đới nóng.
2: HS: - Nghiên cứu SGK
III. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Đặt vấn đề: ? Em hãy cho biết ĐV phân bố ở những đâu. Vì sao ĐV phân bố ở mọi nơi Ư Tạo nên sự đa dạng.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk T 185 và trả lời: 
? Sự đa dạng sinh học thể hiện ntn.(hs: Đa dạng biểu thị bằng số loài ) 
? Vì sao có sự đa dạng về loài.( hs: ĐV thích nghi cao với điều kiện sống ) 
- GV nhận xét ý kiến các nhóm và y/c hs rút ra kết luận.
HĐ 2: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk Ư Hoàn thành phiếu học tập sgk T187.
- GV y/c đại diện các nhóm lên điền bảng
- GV y/c hs trả lời: 
? Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.( hs: Cấu tạo và tập tính thích nghi cao độ với môi trường. + Đa số ĐV không sống được, chỉ có 1 số loài có cấu tạo đặc biệt thích nghi )
? Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở 2 môi trường này. (hs: Mức độ đa dạng rất thấp) 
- GV y/c hs rút ra kết luận.
I. Sự đa dạng sinh học . 
- Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số lượng loài.
- Sự đa dạng loài là do khả năng thích nghi của ĐV với điều kiện sống khác nhau.
II. Đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. 
- Sự đa dạng của các động vật ở môi trường đặc biệt rất thấp.
- Chỉ có những loài có khả năng chịu đựng cao thì mới tồn tại được.
4. Củng cố:
 - GV sử dụng bài tập trắc nghiệm.
5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk 
 - Đọc trước bài: Đa dạng sinh học ( tt) 
Ngày soạn: ...................... 
Ngày dạy: 
Tuần: 
Tiết 61 đa dạng sinh học (TT).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu được sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và hoạng mạc đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài SV và chỉ ra được những lợi ích của đa dạng sinh học trong đời sống, nguy cơ suy giãm và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích tổng hợp, suy luận, hoạt động nhóm.
3. Thái độ; Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên đất nước.
II. Phương tiện dạy học
1. GV: - Tư liệu về đa dạng sinh học
2: HS: - Nghiên cứu SGK
III. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp- kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu đặc điểm của động vật sống ở môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng và ý nghĩa thích nghi.
3. Bài mới: 
* Đặt vấn đề: Sự đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa khác với môi trường khác như thế nào ? 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk và nội dung bảng SGK T 189.
- GV y/c hs thực hiện lệnh s SGK. (HS: Các loài cùng sống tận dụng được nguồn thức ăn. + Chuyên hóa thích nghi với điều kiện sống) 
? Đa dạng SH ở môi trường nhiệt đới gió mùa thể hiện ntn.(hs: Đa dạng thể hiện ở số loài rất nhiều )
? Vì sao số loài ĐV ở môi trường nhiệt đới nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh. (hs: Do ĐV thích nghi được với khí hậu ổn định) 
- GV y/c hs rút ra kết luận.
HĐ 2: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk Ư trả lời câu hỏi: 
? Sự đa dạng sinh học mang lại lợi ích gì về thực phẩm, dược phẩm.
- HS: + Cung cấp thực phẩm: Nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. 
+ Dược phẩm: 1 số bộ phận của ĐV làm thuốc có giá trị: xương, mật) 
+ Trong nông nghiệp: Cung cấp phân bón, sức kéo
+ Gía trị khác: Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống.
- GV cho các nhóm trả lời và bổ sung cho nhau.
- GV hỏi thêm: ? Trong giai đoạn hiện nay đa dạng sinh học còn có giá trị gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.
- GV thông báo thêm: Đa dạng SH là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững của môi trường hình thành khu du lịch. Cơ sở hình thành các HST đảm bảo sự chu chuyển oxi , giảm xói mòn. Tạo CSVC để khai thác nguyên liệu.
HĐ 3: 
- GV y/c hs ng/cứu Ê SGK và hiểu biết trả lời: ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm đa dạng sinh học ở VN & TG.( HS: ý thức của người dân: phá rừng, săn bắt..)
? Chúng ta cần có những biện pháp nào để bảo vệ đa dạng sinh học.(hs: Tuyên truyền, cấm săn bắt, chống ô nhiễm)
? Các biện pháp bảo vệ đa dạng SH dựa trên cơ sở KH nào.(hs: Cơ sở KH: ĐV sông cần có môi trường gắn liền với TV, mùa SS cá thể tăng) 
- GV cho các nhóm TĐ đáp án, hình thành câu trả lời.
- GV y/c hs liên hệ thực tế: Hiện nay chúng ta đã và sẽ làm gì để bảo vệ đa dạng SH.
- GV y/c hs tự rút ra kết luận.
I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. 
- Sự đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
II. Đa dạng sinh học của ĐV ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng. 
- Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước.
III. Nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học và việc bảo vệ đa dạng sinh học. 
- Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: 
 + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi
 + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng SH và độ đa dạng về loài.
4. Củng cố; - GV sử dụng câu hỏi SGK
5. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi sgk 
 - Đọc trước bài: Biện pháp đấu tranh sinh học 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tuần: 
Tiết 62 biện pháp đấu tranh sinh học.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
1. Kiến thức
- Giúp hs nêu được khái niệm đấu tranh sinh học và các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là sử dụng các loài thiên địch.
2.Kỹ năng
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật, môi trường.
II. Phương tiện dạy học
1. GV: - Tranh hình 59.1 sgk
2: HS: - Tư liệu về đấu tranh sinh học.
III. Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Đặt vấn đề: (1’) Trong thiên nhiên để tồn tại các động vật có mối quan hệ với nhau, con người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lạị lợi ích.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk và trả lời: 
? Thế nào là đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.(hs: Dùng SV tiêu diệt SV có hại.vd: Mèo diệt chuột)
- GV giải thích: SV tiêu diệt SV có hại gọi là thiên địch.
- GV y/c hs rút ra kết luận.
HĐ 2: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk, qs hình 59.1 Ư hoàn thành phiếu học tập.
- GV gọi các nhóm lên viết kết quả trên bảng.
- GV cho hs chốt lại kiến thức.
HĐ 3: 
- GV y/c hs ng/cứu Ê SGK và TĐN.
? Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì.
? Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì. 
- GV y/c hs tự rút ra kết luận.
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học.
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng SV hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các SV gây ra.
II. Những biện pháp đấu tranh sinh học.
- Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: 
+ Thiện địch tiêu diệt SV có hại là phổ biến.
+ Thiên địch gián tiếp để ấu trùng tiêu diệt trứng.
+ Gây bệnh cho SV để tiêu diệt.
III. Những ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học.
- Ưu điểm:
+Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm: 
+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại.
4. Kiểm tra, đánh giá: 
- Gọi hs đọc kết luận sgk
 - GV sử dụng câu hỏi 1, 2 SGK
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk 
- Đọc trước bài: Động vật quí hiếm.
Ngày soạn: .
Ngày dạy: 
Tiết 63 động vật quý hiếm.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức
- Giúp hs hiểu được khái niệm về động vật quí hiếm và mức độ tuyệt chủng của các động vật quí hiếm ở Việt Nam và đề ra biện pháp bảo vệ ĐV quí hiếm.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát so sánh, tư duy tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ động vật quí hiếm.
II. Phương tiện dạy học
1. GV: - Tranh 1 số động vật quí hiếm, Tư liệu về động vật quí hiếm.
2: HS: - Nghiên cứu SGK.
III. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
* Đặt vấn đề: Trong thiên nhiên có một số loài động vật có giá trị đặc biệt nhưng lại có nguy cơ tuyệt chủng đó là những động vật như thế nào ? 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ 1: 
- GV y/c hs ng/cứu sgk và trả lời: 
? Thế nào là động vật quí hiếm.( hs: Là những động vật có giá trị)
? Kể tên 1 số động vật quí hiếm mà em biết ( hs: Kể 5 loài )
- GV y/c hs rút ra kết luận.
HĐ 2: 
- GV y/c hs quan sát hình 60 sgk ( T197) Ư hoàn thành bảng ( T196) 
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- GV cho hs chốt lại kiến thức.
HĐ 3: 
- GV hỏi: 
? Vì sao phải bảo vệ động vật quí hiếm.
? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ động vật quí hiếm.
- GV y/c hs tự rút ra kết luận.
I. Thế nào là động vật quý hiếm.
- Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và có số lượng giảm sút.
II. Ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quí hiếm ở Việt Nam.
- Các cấp độ tuyệt chủng Động vật quí hiếm ở Việt Nam biểu thị: 
 + Rất nguy cấp
 + Nguy cấp 
 + ít nguy cấp 
 + Sẽ nguy cấp.
III. Bảo vệ động vật quí hiếm.
- Các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm: 
+ Bảo vệ môi trường sống 
+ Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép.
+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ 
+ Xây dung khu dự trữ thiên nhiên.
4. Kiểm tra, đánh giá: 
- Gọi hs đọc kết luận sgk
 - GV sử dụng câu hỏi SGK
5. Dặn dò: 
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk 
- Tìm hiểu Động vật có giá trị ở địa phương.

File đính kèm:

  • doc60-63.doc