Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 50: Sự đa dạng của lớp thú: Bộ thú huyệt và bộ thú túi - Bộ dơi và bộ cá voi - Võ Văn Chi
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Hs nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài,số bộ,tập tính.
Giải thích được sự thích nghi về hình thái,cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
Hs nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống.
Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát-so sánh.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập-yêu thích bộ môn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình48.1,48.2 sgk trang 156,157.
Tranh đời sống thú mỏ vịt,đời sống thú túi.
Bảng phụ kẻ bảng trang 157 sgk.vở bài tập sinh7 tập 2.
Tranh phóng to hình 49.1,49.2 sgk trang 159,160.
Bảng phụ kẻ phiếu học tập.vở bài tập sinh 7 tập 2.
Hs kẻ bảng so sánh trang 161 sgk vào vở.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
*Kiểm tra:
1.Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn?
2.Các cơ quan dinh dưỡng và hệ thần kinh-giác quan của thỏ tiến hoá hơn các lớp đã học trước như thế nào?
*Bài mới:
Có những loài thú có ở châu úc rất kỳ lạ.Đó là thú mỏ vịt,thú có mỏ giống mỏ vịt,có tuyến sữa song lại đẻ ra trứng giống như trứng chim.Thú có túi như Kangguru cao tới 2mét song con sơ sinh chỉ bé bằng hạt đậu và được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. Khác hẳn với đa số thú đẻ con,con sơ sinh chưa phát triển đầy đủ và được nuôi bên ngoài cơ thể mẹ.
Tiết: 50.ngày soạn:04/03/2011. Võ văn Chi SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ: BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài,số bộ,tập tính. Giải thích được sự thích nghi về hình thái,cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau. Hs nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát-so sánh. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập-yêu thích bộ môn. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to hình48.1,48.2 sgk trang 156,157. Tranh đời sống thú mỏ vịt,đời sống thú túi. Bảng phụ kẻ bảng trang 157 sgk.vở bài tập sinh7 tập 2. Tranh phóng to hình 49.1,49.2 sgk trang 159,160. Bảng phụ kẻ phiếu học tập.vở bài tập sinh 7 tập 2. Hs kẻ bảng so sánh trang 161 sgk vào vở. III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. *Kiểm tra: 1.Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn? 2.Các cơ quan dinh dưỡng và hệ thần kinh-giác quan của thỏ tiến hoá hơn các lớp đã học trước như thế nào? *Bài mới: Có những loài thú có ở châu úc rất kỳ lạ.Đó là thú mỏ vịt,thú có mỏ giống mỏ vịt,có tuyến sữa song lại đẻ ra trứng giống như trứng chim.Thú có túi như Kangguru cao tới 2mét song con sơ sinh chỉ bé bằng hạt đậu và được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. Khác hẳn với đa số thú đẻ con,con sơ sinh chưa phát triển đầy đủ và được nuôi bên ngoài cơ thể mẹ. Trong lớp thú:Dơi là động vật duy nhất biết bay thực sự,còn cá voi là thú duy nhất có kích thước lớn nhất thích nghi hoàn toàn với đời sống bơi lặn ở đại dương.Vậy cấu tạo và tập tính của chúng đã có những biến đổi như thế nào để có thể thích nghi với những điều kiện sống rất đặc trưng của chúng?ànội dung bài học hôm nay. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về thú mỏ vịt,thú có túi(Kanguru) về dơi và cá voi.so sánh với các loài thú khác tiến bộ hơn. HOẠT ĐỘNG 1:SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trị Kết luận Yêu cầu hs nghiên cứu sgk trang 156.Trả lời câu hỏi: Sự đa dạng của thú thể hiện ở những đặc điểm nào? Người ta phân loại thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào? Gv nhận xét câu trả lời-bổ sung thêm: Ngoài các đặc điểm sinh sản khi phân loại người ta còn dựa vào đặc điểm điều kiện sống,chi,bộ răngnêu ví dụ 1 số thú của bộ ăn thịt,bộ guốc chẳn bộ guốc lẻ Cá nhân đọc thông tin ■ sgk trang156. Quan sát sơ đồ “giới thiệu một số bộ thú quan trọng” trảlời câu hỏi. Đại diện học sinh trả lời. Các hs khác theo dõi-nhận xét-bổ sung. Kết luận 1 Lớp thú có số lượng loài lớn-sống khắp nơi. Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản -Bộ răng.chi HOẠT ĐỘNG 2:BỘ THÚ HUYỆT-BỘ THÚ TÚI Yêu cầu hs nghiên cức thơng tin ■ sgk trang 156,157.kết hợp quan sát hình 48.1 và 48.2. Đọc thơng tin dưới hình hồn thành bảng trang 147 sgk. gọi hs lên bảng điền-gv đánh giá nội dung đúng.thơng báo bảng kiến thức chuẩn, Cá nhân đọc thơng tin ■ sgk.quan sát hình, đọc thơng tin dưới hình.thu thập kiến thức. thảo luận nhĩm hồn thành bảng. Đại diện nhĩm lên điền nội dung vào bảng lớp theo dõi-nhận xét-bổ sung. Các nhĩm tự sửa sai. BảngKiến Thức Chuẩn(So Sánh Đặc Điểm của Kanguru và Thú mmỏ vịt) Lồi Nơi Sống Cấu Tạo Chi Sự Di Chuyển Sinh Sản Con Sơ Sinh Bộ Phận Tiết Sữa Cách Cho Con Bú THÚ MỎ VỊT nước ngọt Chi cĩ màng bơi Đi trên cạn,bơi trong nước đẻ trứng Bình thường Chưa cĩ vú chỉ cĩ tuyến sữa liếm sữa bám trên lơng mẹ hoặc uống sữa hồ tan trong nước KANGURU đồng cỏ Chi sau lớn khoẻ nhảy đẻ con rất mhỏ Cĩ vú ngoặm chặt lấy vú,bú thụ động Yêu cầu hs thảo luận: Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà được xếp vào lớp thú? Tại sao thú con khơng bú sửa mẹ như chĩ, mèo? Thú mỏ vịt cấu tạo như thế nào phù hợp với đời sống ở nước? Kanguru cấu tạo như thế nào thích nghi với đời sống ở đồng cỏ? Tại sao thú con phải ở trong túi ấp của thú mẹ? Gv chốt lại những kiến thức đúng Cá nhân xem lại thơng tin sgk và bảng trên. Trao đổi nhĩm theo nội dung câu hỏi. thống nhất câu trả lời-đại diện nhĩm trình bày đáp án-lớp bổ sung. Rút ra kết luận. Kết luận 2 Thú mỏ vịt:cĩ lơng mao dày,chân cĩ màng bơi, đẻ trứng. Chưa cĩ núm vú,nuơi con bằng sữa. Kanguru: Chi sau dài khoẻ-đuơi dài. đẻ con rất nhỏ. Thú mẹ cĩ núm vú trong túi ấp. HOẠT ĐỘNG 3:TÌM HIỂU 1 VÀI TẬP TÍNH CỦA DƠI VÀ CÁ VOI: Gv yêu cầu hs quan sát hình 49.1 và 49.2 đọc thông tin dưới hình. Đọc thông tin ■ sgk trang 159,160. thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. Gv treo phiếu-học sinh lên điền vào bảng.lớp bổ sung.gv thông báo kiến thức đúng. TÊN ĐV DI CHUYỂN THỨC ĂN ĐẶC ĐIỂM RĂNG-CÁCH ĂN DƠI Bay không có đường bay rõ rệt Sâu bọ. Aên quả Răng nhọn sắc phá vở vỏ cứng của sâu bọ CÁ VOI Bơi uốn mình theo chiều dọc Tôm cá động vật nhỏ Không răng-lọc mồi bằng khe của các tấm sừng ở miệng HOẠT ĐỘNG 4:TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA DƠI VÀ CÁ VOI THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN SỐNG. Yêu cầu hs đọc thông tin sgk trang 159,160.kết hợp quan sát tranh 49.1 và 49.2.hoàn thành phiếu học tập, Gv treo bảng gọi hs lên điền nội dung vào bảng.gv nhận xét thông báo đáp án đúng. Cá nhân đọc thông tin ■ sgk-quan sát hình-trao đổi nhóm lựa chọn những đặc điểm phù hợp điền vào bảng. Đại diện nhóm lên bảng điền-các nhóm theo dõi-bổ sung. Các nhóm tự sửa sai theo bảng chuẩn Đ.Điểm Đ.Vật Hình Dạng Chi Trước Chi Sau DƠI Thon nhỏ Biến đổi thành cánh da (mềm rộng nối chi trước,chi sau và đuôi) Yếu,bám vào vậtà Không tự cất cánh được CÁ VOI Hình thoi thon dài cổ không phân biệt với thân Biến đổi thành bơi chèo(có các xương cánh tay,ống tay,xương bàn) Tiêu giảm GV đặt câu hỏi: Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn? Cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay lượn như thế nào? Tại sao cá voi nặng nề,vây ngực nhỏnhưng vẫn di chuyển dễ dàng trong nước? Gv bổ sung một số thông tin về cá voi và cá heo. Hs dựa vào phiếu học tập để trả lời câu hỏi. Hs trả lời câu hỏi các em khác nhận xét bổ sung. Rút ra kết luận. Kết luận 2 Cấu tạo xương vây giống xương chi trước của động vật ở cạn. Sinh sản trong nước nuơi con bằng sữa. Cơ thể cĩ lớp mỡ dày Kết luận chung:gọi hs đọc kết luận sgk. IV/KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ A/Khoanh trịn đầu những câu cĩ nội dung đúng: 1.Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: a.Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước. b.Nuơi con bằng sữa. c.Cĩ bộ lơng dày giữ nhiệt. 2.Con non Kanguru phải nuơi trong túi ấp là do: a.Thú mẹ cĩ đời sống chạy nhảy. b.Con non rất nhỏ chưa phát triển đầy đủ. c.Con non chưa biết bú sữa. B/Khoanh tròng đầu những câu có nội dung dúng nhất. 1.Dơi cất cánh bằng cách: a.Nhún mình lấy đà từ mặt đất. b.Chạy lấy đà từ mặt đất. c.Chân rời vật bám-buông mình từ trên cao. 2.Những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống ở nước là: a.Cơ thể hình thoi –cổ ngắn. b.Vây lưng to-giữ thăng bằng. c.Chi trước có màng nối các ngón. d.Chi trước dạng bơi chèo. e.Mình có vảy trơn. f.Lớp mỡ dưới da dày. V/DẶN DỊ Học thuộc nội dung bài ghi Vẽ hình 48.1 và 48.2 sgk trang:156,157. Hồn thành bài tập trang 33 vở bài tập sinh 7 tập 2. Tham khảo nội dung kết luận sgk. Đọc em có biết trang 161,162 sgk. Làm các nội dung trong vở bài tập sinh 7 trang 106;107&108. Nghiên cứu bài(BỘ ĂN SÂU BỌ-BỘ GẶM NHẤM-BỘ ĂN THỊT) Điền các nội dung vào bảng trang 109&110vở bài tập sinh 7.
File đính kèm:
- Copy of T50.doc