Giáo án Sinh học Lớp 7- Tiết 45 đến 66

I.Mục tiêu bài học

1.kiến thức

-Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu

-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn.

-Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.

2.Kỹ năng

-Kỹ năng quan sát tranh

-Hoạt động nhóm.

3.Thái độ

-Yêu thích bộ môn

II.Phương pháp

Quan sát- Nhận xét

III.Phương tiện dạy học

1.Giáo viên

-Tranh: cấu tạo ngoài của chim bồ câu

-Bảng phụ

2.Học sinh

Kẻ bảng 1 & 2 vào VBT

IV.Hoạt động dạy học

1.On định :

 

 

2.Kiểm tra bài cũ :

-Nêu đặc điểm của ba bộ bò sát thường gặp?

(Bộ có vảy: hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dài bao bọc

 Bộ cá sấu: hàm rất dài, có nhiều răng: lớn, nhọn, mọc trong lỗ chân răng. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc

Bộ rùa: hàm không có răng, có mai, yếm)

-Nêu đặc điểm của bò sát?

(Sống ở cạn- da khô, có vảy sừng- cổ dài- màng nhĩ nằm trong hốc tai- chi yếu có vuốt sắc-phổi có nhiều vách ngăn-tim có vavchs vụt-máu nuôi cơ thể là máu pha- là động vật biến nhiệt)

3.Mở bài:

Đặc trưng của lớp chim: cấu tạo cơ thể thích nghi đời sống bay lượn.Đại diện nghiên cứu: chim bồ câu.

4.Tiến trình bài giảng

 

Hoạt động 1: Đời sống chim bồ câu

*Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm đời sống chim bồ câu

 Trình bày được đặc điểm sinh sản của chim bồ câu

*Tiến hành:

 

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển

*Mục tiêu: Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi sự bay

*Tiến hành :

5.Củng cố

-1HS đọc tóm tắt bài trong SGK tr137

V.Kiểm tra- Đánh giá

* Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn

VI.Hướng dẫn học ở nhà

-Học bài và trả lời câu hỏi

-Đọc mục “ Em có biết”

-Chuẩn bị bài: Thực hành

+Bộ xương chim bồ câu có mấy phần?Mỗi phần gồm những xương nào?

+Kẻ sẵn bảng tr 139 SGK.

VII.Rút kinh nghiệm

 

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7- Tiết 45 đến 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc thôngtin mục 1, qs H.51.1, 51.2, 51.3
+Guốc là gì?
+ Thế nào là guốc chẵn?Guốc lẻ?
èTìm đặc điểm chung của bộ móng guốc?
-Y/C HS hoàn thành bảng tr 167 /SGK
-Treo bảng phụ, gọi HS lên điền thông tin.
-GV hoàn thiện kiến thức
-Cá nhân đọc thông tin à đáp án.
+Guốc là bao sừng bao bọc đốt cuối mỗi ngón.
+Guốc chẵn: gồm những thú móng guốc có 2 ngón giữa dài bằng nhau.
Guốc lẻ: gồm những thú có móng guốc, chân có 3 ngón hai ngón bên nhỏ hoặc chỉ có 1 ngón
-Y/C nêu được:
Móng có guốc
Cách di chuyển.
-Thảo luận nhóm thống nhất đáp án
-đại diện nhóm lên điền thông tin, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Đặc điểm chung:
-Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón cờ bao sừng àguốc
-Chân cao, diện tiếp xúc của guốc hẹp à chạy nhanh
Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc
Tên động vật
Số ngón chân
sừng
Chế độ ăn
Lối sống
Lợn 
Chẳn (4)
Không có
Aên tạp
Đàn 
Hươu 
Chẳn(2)
Có sừng
Nhai lại
Đàn 
Ngựa 
Lẻ(1)
Không có
Không nhai lại
Đàn 
Voi 
Lẻ (5)
Không có
Không nhai lại
Đàn 
Tê giác
Lẻ (3)
Có sừng
Không nhai lại
Đơn độc
-Dựa vào bảng tìm đặc điểm phân biệt giữa bộ guốc chẳn và bộ guốc lẻ?
-Bộ voi có đặc điểm gì?
-Kết luận
-Giảng:
+Tập tính nhai lại thực hiện nhờ có dạ dày 4 túi thông nhau: bầu cỏ- túi tổ ong – lá sách lá chắn (túi khế)
+ Voi thuộc bộ voi: mũi và môi trên kéo dài à vòi, đầu vòi có 2 lỗ mũi và hai mấu thịt ( voi châu á) hoặc mấu thịt ( voi châu phi) hai
Răng cửa hàm tràn à ngà (con đực)
+ Một số đv quý hiếm: tê giác, voi cần được bảo vệ
-Cá nhân dựa vào bảng à đáp án.Y/C nêu được:
+ Số ngón chân có guốc
+Sừng, chế độ ăn 	
a.Bộ guốc chẳn
-Số ngón chân chẵn
-Trục xương ở giữa hai ngón chân.
-Đa số sống đàn
-Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp, nhiều loài nhai lại
-Đại diện: lợn, bò, hươu, nai.
b.Bộ guốc lẻ.
-Số ngón chân lẻ.
-Không có sừng( trừ tê giác)
-Aên thực vật và không nhai lại.
-Sống đơn độc hoặc theo đàn.
-Đại diện: ngựa, tê giác , lừa
c.Bộ voi:
-Gồm thú có móng guốc có 5 ngón, có đẹm da dày phía trước.
-Có vòi.
-Aên thực vật, không nhai lại.
-Sống theo đàn
Hoạt động 2:Bộ linh trưởng
*Mục tiêu: nêu được đặc điểm của bộ.Phân biệt 1 số đại diện trong bộ
*Tiến hành 
-Y/C HS đọc thông tin phần 2, trả lời:
+Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng?
+ Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi?
-Y/C HS đọc tóm tắt tr 168 SGK & QS H.51.4 à phân biệt 3 đại diện linh trưởng bằng đặc điểm nào?
-Treo bảng phụ gọi HS điền thông tin.
-Đọc thông tin & qs H51.4 trả lời câu hỏi.Y/C 
+Nêu được cấu tạo đặc biệt của chi.
+ Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt.
-Đọc tóm tắt qs H51.4à tìm đặc điểm phân biệt.Y/C nêu được các đặc điểm: chai, mông, túi má, đuôi.
-HS lên bảng điền thông tin, lớp nhận xét, bổ sung
*Đặc điểm:
-Đi bằng bàn chân.
-Bàn tay, bàn chân: có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại à thích nghi cầm nắm, leo trèo.
-Aên tạp (ăn thực vật)
 Tên động vật
Đặc điểm
Khỉ hình người
Khỉ 
Vượn 
Chai mông
Không có
Chai mông lớn
Chai mông nhỏ
Túi má
Không có
Túi má lớn
Không có
đuôi
Không có
Đuôi dài
Không có
Giảng : khỉ hình người tiến hoá nhất có bộ não phát triển
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của thú
* Mục tiêu: nêu được đặc điểm chung của thú thể hiện là lớp động vật tiến hoá nhất.
* Tiến hành 
Tg
-Thông qua các đại diện của lớp thú à lớp thú có đặc điểm chung nào
-Gọi HS báo cáo
-Hoàn thiện kiến thức
-Thảo luận nhóm à tìm đặc điểm chung nhất.
-Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.
-Thai sinh và nuôi con bằng sữa
-Có lông mao
-Bộ răng phân hoá 3 loại
+ Răng cửa
+Răng nanh
+Răng hàm
-Tim 4 ngăn
-Bộ não phát triển
-Là động vật hằng nhiệt
Hoạt động 4: Vai trò của thú
* Mục tiêu: HS nêu được giá trị nhiều mặt của thú.
* Tiến hành 
Tg
-Y/C HS đọc thông tin mục III, trả lời câu hỏi: thú có những giá trị trong đời sống con người như thế nào? Cho VD?
-Giảng: thú ăn thịt góp phần điều hoà số lượng đv. Những loại gặm nhấm có hại lại là thức ăn của đv ăn thịt.Lợn rừng phá hại ngô, sắn nhưng nhờ dũi đất à hạt cây quý phát tán
-Hiện nay những loài quý hiếm như tê giác, voi, cá voi bị săn bắt rất nhiều chúng ta cần có biện pháp gì để ngăn chặn?
-Cá nhân nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi:
-Nêu lên 1 số biện pháp:
+Bảo vệ đv hoang dã
+ Cấm săn bắn đv quý hiếm.
+ Quy định thời gian săn bắn.
+Xa khu dự trữ thiên nhiên
+ Cấm đốt phá rừng
a.Vai trò
-Cung cấp thực phẩm
-Dược liệu: mật gấu, xương hổ, nhung hươu nai
-Cung cấp xạ hương: hươu xạ, cầy hương
-Thí nghiệm: khỉ chuột bạch
-Nguyên liệu mĩ nghệ: sừng trâu bò, ngà voi.
-Sức kéo: lạc đà, ngựa, lừa, voi
-Diệt gậm nhấm gây hại: mèo, chồn
b.
-Cần có hệ thống biện pháp nhằm bảo vệ và tăng số lượng những loài thú có giá trị kinh tế: càn tổ chức những khu dự trữ thiên nhiên
5.Củng cố 
1HS đọc tóm tắt bài
V.Kiểm tra- Đánh giá 
-Nêu những đạc điểm chân thú móng guốc thích nghi với sự chạy nhanh và chân của thú linh trưởng thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo?
( Thú móng guốc: số ngón tiêu giảm; đốt cuối mỗi ngón có bao sừng; Chân cao, diện tiếp xúc của guốc hẹp)
-Thú linh trưởng: bàn tay, bàn chân 5 ngón ngón cái đối diện các ngón còn lại)
-Thú móng guốc và thú linh trưởng ăn gì? Lợi ích sống thành đàn của chung?
( Thức ăn: chủ yếu là thực vật
-Sống thành đàn)
Tuần :28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 56
Bài 52 	Thực hành 	XEM BĂNG HÌNH VÀ TẬP TÍNH ĐỜI SỐNG CỦA THÚ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ và những loài thú khác.
2.Kỹ năng
-Kỹ năng quan sát hoạt động của thú trên băng hình.
-biết cách ghi chép, tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.
3.Thái độ
-Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II.Phương pháp
Quan sát- Ghi chép
III.Phương tiện
1.Giáo viên
Máy chiếu băng hình
2.Học sinh
-Oân lại kiến thức lớp thú
-Kẻ sẵn bảng
Tên ĐV
Môi trường sống
Cách di chuyển
Kiếm ăn
Sinh sản
Đặc điểm khác
Thức ăn
Bắt mồi
III.Các hoạt động dạy học
1.Oån định 
2.Mở bài 
 Bài thực hành nhằm hổ trợ cacs em mở rộng vốn kiến thức về đời sống và tập tính của thú.
3.hoạt động thực hành
Hoạt động 1: Yêu cầu tiết thực hanøh
* Mục tiêu: Học sinh nắm được những nội dung thực hiện trong giờ thực hành
* Tiến hành 
Tg
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG THỰC HÀNH
-GV nêu lên yêu cầu những nội dung cần thực hiện trong giờ thực hành.
-Lắng nghe à nắm vững nội dung thực hành
-Theo dói nội dung trong băng hình.
-Hoàn thành bảng tóm tắt
-hoạt động nhóm
-Giữ trật tự, nghiêm túc
Hoạt động 2: HS xem băng hình lần thứ nhất.
* Mục tiêu: nắm sơ lược nội dung băng hình
* Tiến hành 
Tg
-Cho HS xem băng hình và giới thiệu từng mục chính của băng hình
-Xem băng hình và ghi nhận những mục chính của băng hình à chuẩn bị cho việc ghi chép
*Mục 1: môi trường sống và sự di chuyển 
-Đoạn 1: môi trường sống 
-Đoạn 2: sự di chuyển 
* Mục 2: hoạt động kiếm ăn và chế độ ăn 
- Đoạn 1: hoạt động kiếm ăn của thú ăn TV và ăn tạp 
-Đoạn 2: hđ kiếm ăn của thú ăn thịt 
* Mục 3: sự sinh sản 
-Đoạn 1: phân biệt đực cái và sự giao hoan, giao phối, đẻ con 
-Đoạn 2: nuôi con, dạy con 
 Hoạt động 3: Xem băng hình lần 2 và ghi chép.
* Mục tiêu: xem băng hình à trả lời những yêu cầu của GV
* Tiến hành 
-Nêu câu hỏi cho từng nội dung đoạn băng hình à y/c HS qs băng hình để ghi chép, trả lời.
-HS ghi từng câu hỏi gắn liền với từng đoạn băng hình trên giấy làm thành một trang sách mở. Bên dưới chứa 1 khoảng trống để trả lời khi qs băng hình
(HĐ cá nhân)
Mục 1:
-Nêu tên những loài thú và đặc điểm những loài sống ở nước, đất, bay lượn trên khong.
-Mô tả kiểu bay bay, kiểu bơi, kiểu đi, kiểu chạy, nhảy bằng 2 chân sau của những loài thú điển hình.
Mục 2:
-Nêu tên và mô tả cách tìm thức ăn ở thú ăn thực vật, cách rình mồi ở thú ăn đv.
-miêu tả cách lẩn trốn của thú là con mồi.
Mục 3
-Mô tả sự sai khác đực, cái ở một vài loài thú điển hình.
-Mô tả động tác giao hoan sinh dục ở một số loài yhú.
-Mô tả cách thức nuôi con và dạy con ở một số loài thú.
IV. Nhận xét- Đánh giá 
-Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kết quả học tập của HS.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
V.Hướng dẫn học ở nhà
-Oân tập chương 6 để kiểm tra 1 tiết.
-Chuẩn bị giấy kiểm tra.
Tu ần : 30
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 59
Bài 53 	MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ
 VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Nêu được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở động vật
-Nêu được các hình thức di chuyển ở một số loài động vật điển hình
-Nêu được sự tiến hoá của cơ quan di chuyển
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ 

File đính kèm:

  • docGiao an Sinh 7 HK II..doc