Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 23: Lớp giáp xác - Tôm sông - Võ Văn Chi

I/MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:biết được tôm sông vì sao được xếp vào ngành chân khớp,lớp giáp xác.

Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông thích nghi với đời sống ở nước.Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng,sinh sản của tôm.

2.Kỹ năng:rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật.

 Kỹ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ:giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II/CÁC P PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ XỬ DỤNG

Thảo luận nhóm-Trình bày 1 phút-Vấn đáp tìm tòi;Trực quan tìm tòi.

III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV :tranh cấu tạo ngoài của tôm—Mô hình tôm sông—Tôm sông đang bơi.

Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 SGK,các mảnh giấy rời ghi chức năng phần phụ.

HS:tôm sống đang bơi trong chậu(1 tổ 2 con). Vở bài tập sinh 7 tập 1.

VI/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

*Kiểm tra:1.trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm?tại sao xếp mực cùng ngành thân mềm với ốc sên.?

 2.ý nghĩa thực tiển của thân mềm?ở địa phương em có những thân mềm nào?

*Bài mới:Chân khớp là ngành có số lượng loài lớn chiếm đến 2/3 số loài đã biết.Chúng có các phần phụ phân đốt khớp độngvới nhau,--->con tôm sông là đại diện của chân khớp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 23: Lớp giáp xác - Tôm sông - Võ Văn Chi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12. Từ08/11/2010-->13/11/2010.	Võ Văn Chi
Tiết 23.Ngày soạn:08/11/2010.
CHƯƠNG V NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC TÔM SÔNG
I/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:biết được tôm sông vì sao được xếp vào ngành chân khớp,lớp giáp xác.
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông thích nghi với đời sống ở nước.Trình bày được đặc điểm dinh dưỡng,sinh sản của tôm.
2.Kỹ năng:rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật.
 	Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ:giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II/CÁC P PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ XỬ DỤNG
Thảo luận nhóm-Trình bày 1 phút-Vấn đáp tìm tòi;Trực quan tìm tòi.
III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :tranh cấu tạo ngoài của tôm—Mô hình tôm sông—Tôm sông đang bơi.
Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 SGK,các mảnh giấy rời ghi chức năng phần phụ.
HS:tôm sống đang bơi trong chậu(1 tổ 2 con). Vở bài tập sinh 7 tập 1.
VI/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Kiểm tra:1.trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm?tại sao xếp mực cùng ngành thân mềm với ốc sên.?
	2.ý nghĩa thực tiển của thân mềm?ở địa phương em có những thân mềm nào?
*Bài mới:Chân khớp là ngành có số lượng loài lớn chiếm đến 2/3 số loài đã biết.Chúng có các phần phụ phân đốt khớp độngvới nhau,--->con tôm sông là đại diện của chân khớp.
HOẠT ĐỘNG 1;CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Kết Luận
a/Vỏ Cơ Thể:
GV hươngs dẫn HS quan sát mẫu tôm-
Tranh tôm sông--->cho HS thảo luận:
Cơ thể tôm gồm mấy phần?
Nhận xét màu sắt của tôm?
Bóc 1 vài khoanh vỏ nhận xét độ cứng?
Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
GV giải thích thêm:
b/Xác Định Các Phần Phụ Trên Mình Tôm.
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 75 SGK.
GV treo bảng phụ—HS dán các mảnh giấy rời gọi HS nhắc lại tên chức năng các phần phụ. 
c/Di chuyển.
Tôm có những hình thức di chuyển nào?
Hình thức di chuyển nào thể hiện bảng năng tự vệ của tôm?
Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn—đọc thông tin SGK trang 74,75-
Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến--->đại diện nhóm phát biểu---->các nhóm bổ sung.
Rút ra kết luận.
Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn ghi kết quả ra giấy.
Thảo luận điền nội dung vào bảng 1.--->đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng--->lớp bổ sung.
Cá nhân đọc thông tin SGK thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời--->
Phát biểu ý kiến. Các nhóm bổ sung.
 Kết luận1
1/Phần đầu ngực:
Mắt râu:định hướng phát hiện mồi.
Chân hàm:giữ và xử lý mồi.
Chân ngực:bò bắt mồi
2/Bụng:
Chân bụng:bơi giữ thăng bằng,ôm trứng.
Tấm lái:lái giúp tôm bật nhảy.
 Di chuyển: 
Bò,bơi,tiến,lùi.
Tự vệ;búng nhảy.
HOẠT ĐỘNG 2:DINH DƯỠNG:
Tôm kiếâm ăn trong thời gian nào trong ngày?
Thức ăn của tôm là gì? 
Vì sao dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?
Cho HS đọc thông tin  SGK.
GV chốt lại kiến thức.
Các nhóm thảo luận---->rút ra kết luận.
Đại diện nhóm phát biểu.
Lớp bổ sung.
 Kết luận 2.
Tôm ăn tạp,hoạt động ban đêm.thức ăn tiêu hoá ở dạ dày,hấp thụ ở ruột.
Tôm hô hấp bằng mang.
Bài tiết bằng tuyến bài tiết
HOẠT ĐỘNG 3:SINH SẢN:
GV cho HS quan sát tôm phân biệt tôm đực----tôm cái.
Cho HS thảo luận:
Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì?
Vì sao tôm lột xác nhiều lần mới lớn?
HS phân biệt tôm đực tôm cái—thảo luận báo cáo kết quả-->các nhóm bổ sung.
Rút ra kết luận.
 Kết Luận 3
Tôm đực: càng to.
Tôm cái: ôm trứng.
Con non lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Kết Luận chung: gọi HS đọc kết luận SGK.
V/KIỂN TRA ĐÁNH GIÁ:
1.Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu can xi và sắc tố của tôm?
2.Ở địa phương em dựa vào đặc điểm nào của tôm người ta đánh bắt tôm?
3.Khoanh tròn đầu những câu có nội dung đúng nhất.
*Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a/cơ thể tôm gồm 2 phần:đầu ngực và bụng.	b/có phần phụ phân đốt khớp động với nhau.
c/thở bằêng mang.	d/sống trong nước.
*Tôm được xếp vào lớp giáp xác là vì:
a/vỏ cơ thể bằng ki tin ngấm can xi cứng như áo giáp.	 b/tôm sống ở nước. c/các phần phụ phân đốt. 	d/cả abc.
VI/DẶN DÒ:
Học thuộc bài theo nội dung đã ghi.
Vẽ hình 22 trang 75 SGK
Làm các bài tập trang 52,53 vở bài tập sinh 8.
Chuẩn bị thực hành:mỗi nhóm đem từ 2 đến 4 con tôm sống.
Đọc kỹ bài (THỰC HÀNH MỔ QUAN SÁT TÔM SÔNG)
Tiết 24 Ngày soạn:12/11/2010.	 Võ Văn Chi
 THỰC HÀNH :MỔ QUAN SÁT TÔM SÔNG
I/MỤC TIÊU:
1.kiến thức:
 Mổ , quan sát mang.nhận biết các chân ngực ,các lá mang.
Nhận biết một số nội quan của tôm,hệ tiêu hoá ,hệ thần kinh.
Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng các hình câm trong SGK.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng mổ động vật không xương sống.
Biết sử dụng thành thạo các dụng cụ mổ.
Kỹ năng hợp tác trong nhóm.
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm được phân công
Kỹ năng quản lý thời gian.
3.Thái độ: 
Nghiêm túc cẩn thận cần cù trong các thao tác mổ.
II/PHƯƠNG PHÁP:
Thực hành- thí nghiệm;Trực quan;Vấn đáp-Tìm tòi.
III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh cấu tạo trong và ngoài của tôm sông.
Tôm sông ,tôm biển.3 con một nhóm.
Khay mổ,dụng cụ mổ,kính lúp,chậu đựng nước.xà phòng thơm.
IV/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1:TỔ CHỨC THỰC HÀNH:
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Kết Luận
GV nêu yêu cầu tiết thực hành.(theo nội dung SGK)
Phân chia nhóm thưc hành.
Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
HS lắng nghe ghi chép.
Tự sắp xếp vị trí thực hành các nhóm.
Yêu Cầu:
Biết sử dụng các dụng cụ mổ.
Mổ quan sát cấu tạo mang,nhận biết phần gốc chân bơi,chân ngực,các lá mang.
HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THỰC HÀNH.
Bước 1.
GV hướng dẫn nội dung thực hành:
a/Mổ quan sát mang tôm.
GV hướng dẫn cách mổ như ở hình 23.1 AB SGK trang 77.
Dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm lámangànhận biết các bộ phận--->chú thích vào hình 23.1. thay các con số 1,2,3,4.
Thảo luận đặc điểm lá mang,nêu ý nghĩa với chức năng hô hấp-->điền nội dung vào bảng.
Đọc thông tin SGK làm theo hướng dẫn của sách và của GV.
Chú thích vào hình 23.1
Điền nội dung vào bảng sau khi đã thảo luận.
Đặc Điểm Lá Mang
Ý nghĩa
Bám vào gốc chân ngực.
Thành túi mang mỏng.
Có lông phủ.
Tạo dòng nước đem theo oxy.
Trao đổi khí dể dàng.
Tạo dòng nước
QUAN SÁT:
Thực quản ngắn,dạ dày có màu tối.
Tuyến gan;ruột mảnhàHậu môn.
2 hạch nãồvòng thần kinh hầuàchuổõi hạch ngựcàchuổi hạch bụng.
a/Mổ tôm:
*cách mổ:cho HS đọc thông tin SGK trang 77.
b/Quan sát cấu tạo các hệ cơ quan.
Cơ quan tiêu hoá:chú thích hình 23.3B.
Cơ quan thần kinh:chú thích hình 23.3C
Bước 2:HS tiến hành quan sát:
GV kiểm tra việc thực hiện của HS
Hổ trợ các nhóm yếu.sửa sai nếu có.
Bước 3: hướng dẫn HS viết thu hoạch.
Các nhóm đọc thông tin trang 77 SGK tiến hành quan sát.
HS tiến hành theo các nội dung đã hướng dẫn.
Quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
Quan sát:
Thực quản ngắnàdạ dày có màu tối
Tuyến gan; ruột mảnh--->hậu môn.
2hạch não—>vòng thần kinh hầuàchuỗi hạch ngựcàchuỗi hạch bụng.
Chú thích các hình ;23.1B,23.3B,23.3C.
V/NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ.
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm.
-Đánh giá mẫu mổ của các nhóm.
-Nhận xét cho điểm các nhóm.
-Hướng dẫn HS thu dọn vệ sinh.
VI/DẶN DÒ:
Về nhà viết báo cáo thực hành th
eo mẫu vở bài tập sinh 7 trang 54.
Vẽ các hình:23.1,23.2,23.3 sgk trang 77 và78.
Sưu tầm tranh một số đại diện lớp giáp xác.
Nghiên cứu bài(ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC). 
Làm các câu hỏi trang 55 và 56 vở bài tập sinh 7.

File đính kèm:

  • docCopy of T23,24 sinh 7.doc