Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015

B ài 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT

I/ Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức :

-Học sinh nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật

-Nêu đựơc đặc điểm chung của động vật

-Học sinh nắm đựơc sơ lược cách phân chia giới động vật

-Hiểu được vai trò của động vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người

2. Kĩ năng :

 - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh ,phân tích và tổng hợp

 - Kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ :Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học

II/ Phương tiện :

 + Giáo viên :

 -Tranh phóng to H.2.1vàH.2.2 SGK/9,12

- Mô hình về tế bào thực vật và tế bào động vật

- Bảng phụ kẻ bảng 1 và 2 SGK/9,11

 + Học sinh :- Kẻ bảng 1,2 SGK/9,11vào vở, xem trước bài

 - Xem lại kiến thức tế bào thực vật ở lớp 6

III/ Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

 1/ Hãy kể tên những ĐV thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng và phong phú không?

2/ Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng và phong phú?

3. Bài mới :

* Mở bài : Động vật và thực vật đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung ,nhưng trong quá trình tiến hóa đã hình thành nên 2 nhóm sinh vật khác nhau đó là động vật và thực vật.Vậy chúng khác nhau ở đặc điểm nào?

* Các hoạt động dạy – học:

 Hoạt động 1: Phân biệt được động vật và thực vật

 * Mục tiêu :Tìm hiểu đặc đểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật

 * Cách tiến hành :

I/ Mục tiêu bài học :

 1.Kiến thức :

 - Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh (cụ thể là trùng roi, trùng đế giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng

 - Quan sát nhận biết trùng roi, trùng đế giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển của chúng.

 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng và quan sát mẫu vật bằng kính hiển vi

 3.Thái độ : Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận

II/ Phương tiện :

 + Giáo viên :

 -Tranh vẽ :trùng roi, trùng đế giày

 - Mô hình : trùng roi, trùng biến hình (nếu có)

 - Dụng cụ : kính hiển vi (4 cái), lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau, bông gòn

 - Tiêu bản về các động vật nguyên sinh

 + Học sinh :

 -Váng nước ao, hồ, cống , rãnh . . .

 - Rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm trong 5 ngày

III/ Các bước lên lớp :

1) Ổn định lớp :

2) Kiểm tra bài cũ:

1/ Nêu các đặc điểm chung của động vật ? Phân biệt động vật với thực vật

2/ Nêu ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?

3) Bài mới :

* Mở bài : Hầu hết động vật nguyên sinh không nhìn thấy được bằng mắt thường. Qua kính hiển vi sẽ thấy trong mỗi giọt nước ao, hồ . . . là một thế giới động vật nguyên sinh vô cùng đa dạng

* Các hoạt động dạy – học:

 Hoạt động 1: Quan sát trùng đế giày

 * Mục tiêu : Học sinh tự quan sát được trùng đế giày trong nứơc ngâm rơm, cỏ khô

 * Cách tiến hành :

 

docx93 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập trong vở bài tập
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK/61
+ Chuẩn bị :
Học bài 6,10,12,15,để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
. Tuần 9 
Tiết 18 
Ngày soạn ( ...... / ...... /2014)
Ngày dạy ( ...... / ...... /2014)
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức mà HS đã học qua đó GV nắm vững trình độ tiếp thu của học sinh 
2. Kĩ năng : Học sinh làm bài nhanh và đúng 
3. Thái độ tư tưởng : tạo niềm hứng thú cho HS học tập, tập cho HS có tính tự giác 
II/ Phương tiện :
 + Giáo viên : Đề kiểm tra
 + Học sinh : Học bài, giấy kiểm tra
III/ Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới : GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài
Ma trận đề 1
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Bài mở đầu
Câu 1
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1( TN)
0,5
5 %
1
0,5
5%
2. Ngành động vật nguyên sinh.
Câu 2
Câu 4
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 ( TN)
0,5
5%
1( TN)
0,5
5%
2
1,0
10%
3. Ngành ruột khoang
Câu 1
Câu 5
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 ( TL)
1,5
15%
1( TN)
0,5
5%
2
2,0
20%
4. Các ngành giun
Câu 3
Câu 3,6
Câu 4
Câu 2
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1 ( TN)
1,0
5%
1( TN), 1(TL)
2,0
20%
1
1,0
10%
1
3,0
30%
5
6,5
65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
4
3,0
30%
4
3,0
30%
1
1,0
10%
1
3,0
30%
10
10
100%
Đề 1
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm )
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Động vật được phân chia thành:
Động vật không xương sống.
Động vật có xương sống.
Ngành động vật nguyên sinh, lớp cá, chim, thú
Cả A, B
Câu 2: Loài nào sau đây không thuộc ngành động vật nguyên sinh?
A. Trùng roi xanh	B. Trùng sốt rét
C. Trùng biến hình 	D. San hô
Câu 3: Giun đất di chuyển gồm mấy bước?
A. 1 bước	C. 2 bước
C. 3 bước	D. 4 bước
Câu 4: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở điểm nào?
A. Có chân giả B. Hình thành bào xác
C. Nuốt hồng cầu D. Cả A và B
Câu 5: Hình thức sinh sản ở Thủy Tức là
A. Tái sinh B. Mọc chồi
C. Hữu tính D. Cả A, B, C 
Câu 6: Sán dây kí sinh ở?
A. Ruột non người B. Ruột già
C. Cơ bắp trâu bò D. Cả A và C
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm )
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? ( 1,5 đ)
Câu 2: Trinh bày vòng đời và vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? ( 3 đ)
Câu 3: Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng tránh hơn? Vì sao ( 1,5 đ)
Câu 4: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán mà em biết? ( 1 đ) 
 *********************************
HS không được sử dụng tài liệu
ĐÁP ÁN 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm )
 Câu 1. D
 Câu 2. D
 Câu 3. D 
 Câu 4. D
 Câu 5. D
 Câu 6. D
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm )
 Câu 1: Đặc điểm chung ngành ruột khoang là: ( 1,5 đ)
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn ( 0, 25 đ)
- Ruột hình túi ( 0, 25 đ)
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào ( 0, 25 đ)
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai ( 0, 25 đ)
- Là động vật đa bào bậc thấp ( 0, 25 đ)
- Sống ở nước, ăn động vật ( 0, 25 đ)
Câu 2: Trình bày vòng đời và vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? ( 3 đ)
* Trình bày vòng đời ( 2, 5 đ)
- Trứng sán gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi
- Ấu trùng chui vào kí sinh trong ốc ruộng, phát triển thành ấu trùng có đuôi, rời ốc, sống bám trên cây thủy sinh 
-Ấu trùng rụng đuôi kết vỏ cứng thành kén sán 
-Trâu bò ăn cây cỏ có kén sán, sán chui ra khỏi kén theo đường tiêu hóa đến kí sinh tại gan 
-Sán dùng giác bám hút chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển
* Sơ đồ vòng đời sán lá gan ( 0,5 đ)
Trâu bò ® trứng ® ấu trùng có lông ® ốc® ấu trùng có đuôi ® môi trường nước ® kết kén ®bám vào cây thủy sinh ® trâu bò 
Câu 3: Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy hiểm hơn? Loài giun nào dễ phòng tránh hơn? Vì sao ( 1,5 đ)
- So sánh giữa giun kim và giun móc câu thấy giun móc câu nguy hiểm hơn. ( 0,25 đ)
Vì Giun móc câu kí sinh ở tá tràng là nơi diễn ra quá trình tiêu hóa quan trọng, ở đây chúng hút chất dinh dưỡng làm cơ thể vật chủ xanh xao, vàng vọt ( 0, 5 đ)
-Tuy nhiên phòng chống giun móc câu dễ hơn giun kim ( 0, 25 đ)
Vì chúng ta chỉ cần đi giày, dép, ủng... khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng của giun móc câu là đủ. ( 0,5 đ)
Câu 4: Nêu các biện pháp phòng tránh giun sán mà em biết? ( 1 đ)
Tự học sinh trả lời
Ma trận đề 2
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Bài mở đầu
Câu 1
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1( TN)
0,5
5 %
1
0,5
5%
2. Ngành động vật nguyên sinh.
Câu 1,2
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1(TL),1(TN)
2,0
20%
2
2,0
20%
3. Ngành ruột khoang
Câu 3, 4
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
2 ( TN)
1,0
10%
2
1,0
10%
4. Các ngành giun
Câu 5 
 Câu 3,6
Câu 4
Câu 2
Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %
1( TN)
0,5
5%
1(TL), 1(TL)
2,5
25%
1(TL)
1,5
15%
1( TL)
2,0
20%
5
6,5
65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỷ lệ %
4
3
 30%
3
 3,5
 35%
2
1,5
15%
1
2,0
20%
10
10
100%
Đề 2
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm )
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng trong các câu sau:
Câu 1: Động vật không có đặc điểm nào sau đây:
Cấu tạo từ TB
Lớn lên, sinh sản, di chuyển
Tự tổng hợp chất hữu cơ.
Có hệ thần kinh và giác quan
Câu 2: Trong việc phòng bệnh sốt rét, người ta muốn hạn chế sự sinh trưởng của bọ gậy (lăng quăng hoặc cung quăng) bằng cách nào?
A. Khai thông cống rãnh.	B. Phun thuốc diệt muỗi.
C. Ngủ phải có màn.	D. Cả A, B, C
Câu 3: Chọn phương án đúng:
A. Thủy tức chưa có hệ thần kinh mạng lưới.
B. Thủy tức chưa có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hóa.
C. Thủy tức đã có cơ quan hô hấp.
D. Thủy tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi.
Câu 4: Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Sống trong nước B. Cấu tạo đơn bào
C. Cấu tạo đa bào D. Sống tự do
Câu 5: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là?
A. Lông bơi phát triển B. Mắt phát triển
C. Giác bám phát triển D. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 6: Giun kim kí sinh ở?
A. Ruột non B. Ruột già
C. Gan D. Máu
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm )
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? ( 1,5 đ)
Câu 2: Trình bày vòng đời và vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa? ( 2 đ)
Câu 3: Nêu 4 bước di chuyển của giun đất( 2 đ)
Câu 4:Vì sao trâu, bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? ( 1,5 đ) 
 *********************************
HS không được sử dụng tài liệu
ĐÁP ÁN 
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm )
 Câu 1. C
 Câu 2. D
 Câu 3. D
 Câu 4. C
 Câu 5. C
 Câu 6. B
B. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm )
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? ( 1,5 đ)
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là :
-Cơ thể đơn bào, kích thước hiển vi ( 0,3 đ)
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng tự do hay kí sinh 1 số ít có khả năng tự dưỡng (trùng roi xanh) ( 0,3 đ)
-Di chuyển bằng chân giả, roi, lông bơi (tiêm mao) ( 0,3 đ)
-Sinh sản vô tính (phân đôi) ( 0,3 đ)
-Kết bào xác khi gặp điều kiện sống bất lợi ( 0,3 đ)
Câu 2: Trình bày vòng đời và vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa? ( 2 đ)
 * Vòng đời giun đũa :
- Trứng giun lẫn vào phân người, bám trên gớc rau sống và vỏ quả, trứng giun có trong đất trồng ( 0,5 đ)
- Gặp ẩm, thoáng trứng phát triển thành ấu trùng ( 0,5 đ)
- Ấu trùng trong trứng theo thức ăn vào ruột non người nở ra, theo máu đi qua gan, tim, phổi rồi trở về ruột non lần 2 kí sinh ở đó thành giun trưởng thành ( 0,5 đ)
*Sơ đồ vòng đời của giun đũa ( 0,5 đ)
Giun đũa® đẻ trứng ® ấu trùng trong trứng ® thức ăn sống ® ruột non người (ấu trùng) ® tim, gan, phổi, máu ® ruột non người (giun trưởng thành) 
Câu 3: Nêu 4 bước di chuyển của giun đất( 2 đ)
 4 bước di chuyển của giun đất là?
Bước 1: Giun chuẩn bị bò ( 0,5 đ)
Bước 2: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi ( 0,5 đ)
Bước 3: Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước ( 0,5 đ)
Bước 4: Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. ( 0,5 đ)
Câu 4:Vì sao trâu, bò ở nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? ( 1,5 đ) 
 Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan với tỉ lệ cao vì?
- Trâu bò nước ta thường làm việc trong môi trường ngập nước, ở đây có rất nhiều ốc gạo là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan. ( 0,75 đ)
- Hơn nữa trâu bò thường uống nước và ăn cây thủy chứa kén sán lá gan, kén sán này theo đường tiêu hóa, rời khỏi kén kí sinh ở gan, mật trâu bò (0,75 đ)
4. Dặn dò : 
Thu bài, nhận xét tiết kiểm tra
Xem trước bài “Trai sông”
+ Chuẩn bị : Mỗi nhóm đem 1 con trai sông
Tuần 10
Tiết 19 
Ngày soạn ( ...... / ...... /2014)
Ngày dạy ( ...... / ...... /2014)
Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM
Bài 18: TRAI SÔNG
I/ Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức : 
 - Biết được vì sao trai sông được xếp vào ngành thân mềm
 - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn mình trong bùn cát
Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của Trai
Hiểu rõ khái niệm : áo, cơ quan áo
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu, kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II/ Phương tiện :
 + Giáo viên : 
- Tranh H.18.1® H.18.4 SGK/62, 63
- Vật mẫu : con trai, vỏ trai
 + Học sinh : mỗi nhóm 1 con trai sông và 1 vỏ trai
III/ Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3. Bài mới : 
* Mở bài : Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động. Trai sông là đại diện điển hình cho lối sống đó ở thân mềm. Thân mềm cũng có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hóa theo hướng : có vỏ bọc ngoài, thân mềm không phân đốt
* Các hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình dạng và cấu tạo của trai sông 
* Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm của vỏ và cơ thể trai. Giải thích các khái
 niệm : áo, khoang áo
* Cách tiến hành :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
-Yâu cầu HS làm việc độc lập với SGK
-Gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật
-Giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ cho HS quan sát. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Muốn mở vỏ trai ra QS phải làm như thế nào?
+Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi

File đính kèm:

  • docxGiao an sinh hoc lop 7 hoc ky I.docx