Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tên bài dạy: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.

-Nêu được đặc điểm chung của động vật

-HS nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.

2.Kĩ năng:Rèn cho HS: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 Kĩ năng hoạt động nhóm.

3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.

GV: Tranh phóng to H2.1, H2.2 SGK

HS: Kẻ sẵn vào tập bảng 1, 2. Đọc bài trước ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP

1. ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Đặt câu hỏi và gọi HS trả lời các câu hỏi:

-Nêu tên ba loại mơi trường sống lớn củ Động vật?

-Làm thế nào để duy trì sự đa dạng và phong phú của động vật ở nước ta?

HS trả lời:

-Ba MT sống lớn của Động vật: dưới nước, trên cạn, trên khơng.

-Các biện pháp duy trì sự đa dạng và phong phú: khơng săn bắt, nuơi trồng nhiều giống mới, bảo vệ động vật, chống chặt phá rừng bừa bãi

GV Nhận xét à ghi điểm

 

3. Bài mới:

*Giới thiệu vào bài: (1’)Động vật thích nghi cao với mơi trường sống. vậy đặc điểm chung của động vật là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài hơm nay.

*Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật. (20’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

-Yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn thành bảng 1-SGK

-GV kẻ bảng 1 lên bảng để HS chữa bài.

-GV lưu ý : Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học

-GV ghi kiến thức bổ sung vào cạnh bảng

-GV nhận xét và thông báo kết quảđúng.

-Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :

+ Động vật giống thực vật ở điểm nào?

+ Động vật khác thực vật ở điểm nào?

-Yêu cầu HS làm bài tập ở mục II trong SGK trang10

-Ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung

-Thông báo đáp án đúng các ô:1,4,3

-Yêu cầu HS rút ra kết luận đặc điểm chung của động vật. -Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích  ghi nhớ kiến thức.

 

 

-Trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời

-Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả

-Các nhóm khác bổ sung

 

-Giống nhau:Cấu tạo từ tế bào lớn lên, sinh sản.

-Khác nhau :Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan,thành tế bào

HS theo dõi và tự sửa bài

 -HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật

-HS khác bổ sung

-HS rút ra kết luận. 1. khác nhau giữa Động vật và thực vật :

Kiến thức cần đạt bảng 1-sgk

2. Đặ điểm chung của động vật:

-Cĩ khả năng di chuyển.

-Khơng tự tổng hợp được chất hữu cơ (dị dưỡng)

-Cĩ hệ thần kinh và giác quan.

 

*Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật. (5’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

GV : Giới thiệu: Giới động vật được chia thành 20 ngành H2.2 SGK.

-Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản. Yêu cầu HS đọc lại các ngành ĐV trong chương trình Sinh 7. -HS ghi nhớ kiến thức.

 

-HS đứng lên đọc lại các ngành học ở sinh học 7

 3. Sơ lược phân loại động vật

 Có khoảng 20 ngành động vật chương trình Sinh học 7 đề cập đến 8 ngàng động vật: 7 ngành động vật không xương sống và 1 ngành động vật có xương sống.

*Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật. (5’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2

-Kẻ sẵn bảng 2 để HS sửa bài

-GV nhận xét, đưa ra câu hỏi:

ĐV có vai trò như thế nào trong đời sống con người?

-Yêu cầu HS rút ra kết luận về vai trò cuả động vật.

 

 

*Liên hệ: GD bảo vệ môi trường.

-Cả thực vật và động vật đều có vai trò to lớn đối với đời sống con người. Như vậy giữa con người với môi trường sống có mối quan hệ chặt chẽ không thể tách rời nhau.

Để nâng cao chất lượng cuộc sống thì chúng ta phải ra sức bảo vệ môi trường. Em hãy nêu một vài hành động để bảo vệ động vật cũng như bảo vệ môi trường. -Trao đổi nhóm  hoàn thành

-Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng.

-Nhóm khác bổ sung

-HS rút ra kết luận

Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người, giúp cho con người nghiên cứu khoa học, hỗ trợ con người trong mọi lĩnh vực

 

Nêu các biện pháp bảo vệ moi trường:

-Thường xuyên vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi, giữ vệ sinh cá nhân

-Không săn bắt động vật trái phép, nuôi thả thêm động vật, không bắt động vật non 4. Vai trò của động vật

Kiến thức cần đạt bảng 2-sgk

Động vật đa số có ích, một số có hại đới với đời sống con người. Mà động vật là một yếu tố của môi trường, do đó để nâng cao chất lượng cuộc sống, chúng ta cần bảo vệ môi trường giúp động vật sinh sống tốt, và phục vụ tốt hơn cho lợi ích con người.

 

doc69 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỹ năng lắng nghe tích cực, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Kỹ năng quản lý thời gian, Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
3.Thái độ: 
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn; yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
- Giáo dục, củng cố kỹ năng sống.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tòi, phương pháp tư duy độc lập.
III. PHƯƠNG TIỆN:
- GV: Vật mẫu: Con Trai, vỏ Trai-Tranh ảnh H18.2 ® 18.4
- HS: sưu tầm các loại vỏ trai, ốc.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới :
* Khám phá: 
Ở nước ta thân mềm rất đa dạng, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu đặc điểm của những đại diện của thân mềm để hiểu thêm về chúng.
* Kết nối:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK:
-Trai thường sống ở đâu?
-Cấu tạo vỏ như thế nào, bao gồm mấy lớp?
GV chỉ trên vỏ Trai:
-Giới thiệu đặc điểm, vòng tăng trưởng. Sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận
-Thảo luận trả lời các câu hỏi SGK.
GV hỏi:
-Cơ thể Trai cấu tạo như thế nào?
-Trai tự vệ bằng cách nào?
-Đặc điểm cấu tạo của Trai phù hợp cách tự vệ đó?
GV giải thích thêm áo trại, choang áo, nguyên tắc hình thành ngọc trai.
HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: 
-Trai thường sống ở đáy sông ngòi, hồvùi mình trong cát, bùn.
-Vỏ trai cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp sà cừ.
-HS mô tả cấu tạo cơ thể của trai.
-Tự vệ bằng cách đóng nắp vỏ lại.
-Trai có lớp vỏ bằng đá vôi cứng chắc.
Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung.
Ghi bài.
I. Hình dạng, cấu tạo :
1.Vỏ Trai:
Gồm 2 mảnh nối với nhau bởi dây chằng và 2 cơ khép vỏ.
Vỏ Trai gồm 3 lớp 
: Ngoài là lớp sừng 
® lớp đá vôi ® xà cừ.
2.Cơ thể Trai :
Cấu tạo cơ thể Trai:
-Ngoài: Có áo Trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thóat
-Giữa: Tấm mang
-Trong: Thân Trai, chân rìu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND
GV yêu cầu HS: đọc thông tin SGK, nghiên cứu H18.4 thảo luận:
-Trai di chuyển như thế nào?
-Trai lấy thức ăn bằng cách nào?
- Kiểu dinh dưỡng của Trai.
-Cách dinh dưỡng của Trai ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
 GV nhận xét
 GV mở rộng vế cách di chuyển và vai trò lọc nước.
HS đọc thông tin SGK quan sát H18.4 thảo luận trả lời các câu hỏi.
-HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS ghi nhận
-HS rút ra kết luận
II. Di chuyển
Di chuyển: Trai di chuyển chậm chạp
- Trong bùn bằng chân rìu, thò ra thụt vào kết hợp đóng mở vỏ
III. Dinh dưỡng:
+Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.
+Oxy trao đổi qua mang.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND
GV đặt câu hỏi:
-Trai là động vật đơn tính hay lưỡng tính?
-Sự thụ tinh diễn ra như thế nào?
-Ý nghĩa của giai đọan trứng thành ấu trùng trong mang Trai mẹ? Ấu trùng bám vào mang và da cá?
- GV kết luận.
-HS đọc thông tin SGK, trả lời:
- Phân tính
- Thụ tinh ngoài.
- HS trả lời: Mang có tác dung bảo vệ, trong mang rất giàu dưỡng khí và thức ăn. Ấu trùng bám vào mang và da cá để di chuyển di nơi xa àphát tàn nòi giống.
-HS khác bổ sung.
IV. Sinh sản:
- Trai phân tính
- Trứng phát triển qua giai đọan ấu trùng.
4. Củng cố:
* Thực hành – luyện tập:
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: 
Thân mềm, đại diện là trai sông có đặc điểm nào tiến hoá hơn so với các ngành động vật đã học?
HS suy nghĩ và trả lời:
-Thân mềm có vỏ bảo vệ nên có khả năng tự vệ.
-Thân mềm phân tính, thụ tinh ngoài thích nghi với môi trường nước.
* Vận dụng.
- Làm các bài tập và học bài. Bảo vệ loài trai sông.
5. Dặn dò : 
-Về học bài, Trả lời các câu hỏi SGK, đọc mục “ Em có biết”
-Chuẩn bị bài mới.
- Rút kinh nghiệm: 	
Tuần: 10	Ngày soạn: 5/10/2011
Tiết PPCT: 20	 	Ngày dạy: 15/10/2011
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC
(Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số đại diện thân mềm. 
2.Kĩ năng: 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp, kỹ năng quan sát mẫu ngâm.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kỹ năng quản lý thời gian, Kỹ năng hợp tác nhóm.
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.
II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phân công công việc, thực nghiệm quan sát, vấn đáp tìm tòi.
III. PHƯƠNG TIỆN: 
GV: 	-Vật mẫu: Trai, Ốc, Mực.
-Mô hình, tranh cấu tạo trong của Trai, Mực.
HS: sưu tầm vật mẫu: Trai, Ốc, Mực.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Neâu caáu taïo voû trai vaø cô theå trai?
Trai töï veä baèng caùch naøo? Caáu taïo naøo cuûa trai ñaûm baûo caùch töï veä ñoù coù hieäu quaû?
*Đáp án:
(Voû : 2 maûnh gaén nhau nhôø baûn leà;2cô kheùp; 3 lôùp:( ngoaøi:chaát söøng; giöõa:ñaù voâi;trong: xaø cöø)
Cô theå trai: aùo trai taïo thaønh khoang aùo coù oáng huùt vaø oáng thoaùt nöôùc;giöõa: taám mang; trong: thaân trai, chaân rìu
Töï veä: kheùp chaët 2 maûnh voû)
- Trình baøy caùch dinh döôõng cuûa trai.Caùch dinh döôõng ñoù coù yù nghóa nhö theá naøo ñoái vôùi moâi tröôøng nöôùc?
* Đáp án
(Huùt nöôùc nhôø oáng huùt nöôùc -> khoang aùo:o xi ñöôïc giöõ laïi, thöùc aên ñöôïc mieäng giöõ laïi àloïc nöôùc)
3. Bài mới
* Khám phá: 
Để hiểu rõ hơn về các loài thân mềm ở xung quanh, chúng ta cùng thực hành quan sát một số thân mềm thường gặp.
* Kết nối:
Yêu cầu của bài thực hành:
- GV kiểm tra:
	+ Phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công.
- GV yêu cầu:
	+ Quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẵn, tranh ảnh.
	+ Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm: Từ cấu tạo võ, đến cấu tạo ngoài, và cấu tạo trong.
- Cũng cố kỹ năng sử dụng kính lúp và cách so sánh, đối chiếu tài liệu.
- GV phát dụng cụ: Mỗi nhóm 1 kính lúp quan sát.
- GV phân công: Mỗi nhóm làm độc lập, ghi chép rõ ràng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND
-Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm 
GV hướng dẫn HS dùng kính lụp quan sát cấu tạo vỏ, phân biệt: 
* Trai: Phân biệt: đầu, đuôi, đỉnh, vòng tăng trưởng, bản lề.
* Ốc : Đối chiều Hình 20.2 để phân biệt các bộ phận và chú thích vào hình.
* Mực: Đối chiếu hình 20.3, chú thích vào hình.
 GV hướng dẫn HS quan sát và nhận biết:
- GV: yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ xung.
- GV: đưa ra kết quả đúng cho hs đối chiếu.
- GV: hướng dẫn học sinh quan sát. Yêu cầu đối chiếu với mẫu vật và chú thích lên hình vẽ cho thích hợp với các bộ phận.
* Trai: áo Trai, khoang áo, mang, thân và chân, cơ khép vỏ...® Chú thích vào hình 20.4
*Ốc: Tua, mắt, lỗ miệng, mắt, chân, thân, lỗ thở ....® chú thích vào H20.1
*Mực: Nhận biết đầu, mắt, tua (ngắn, dài), thân, vây bơi, giác bám....
- Gv: yêu cầu nhóm khác bổ xung.
-GV đưa kết quả đúng.
- Nhóm phân chia (chia 4 nhóm nhỏ). 
- HS: nghe Gv hướng dẫn và sử dụng kính lúp quan sát các mẫu vật, ghi nhận kết quả và chú thích vào hình vẽ 20.1, 2, 3 sao cho thích hợp với các bộ phận.
- Hs dựa vào hình 18.1 để phân biệt và quan sát và ghi kết quả.
- HS quan sát và ghi nhận kết quả.
- HS quan sát và ghi nhận kết quả.
- HS: bổ xung.
-HS: nghe và ghi nhận kết quả.
- HS: Ngồi theo nhóm nghiêm túc, lắng nghe và tiến hành quan sát.
Thực hành theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Thực hành quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm bổ xung chú thích trên tranh phóng to.
- HS: quan sát, sữa chữa bài.
1. Quan sát cấu tạo vỏ.
HS quan sát và chú thích chú thích vào hình vẽ 20.1, 2, 3 sao cho thích hợp với các bộ phận.
2. Quan sát cấu tạo ngòai:
HS quan sát và tập chú thích chú thích vào hình vẽ 20.4, 5 xem như sự thu hoạch kiến thức cần đạt được quan quan sát.
4. Củng cố 
* Thực hành – luyện tập:
-Yêu cầu HS hòan thiện kết quả quan sát.
-GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS.
* Vận dụng.
- Nêu được cấu tạo võ và cấu tạo ngoài của Trai sông, ốc, mực.
5. Dặn dò: 
-Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh.
-Yêu cầu HS xem lại bài thực hành, và ghi nhớ các bộ phận của trai, ốc, mực.
- Chuẩn bị mẫu vật: Trai, ốc, mực để tiết tới quan sát cấu tạo trong và viết thu hoạch lấy điểm kiểm tra 15 phút.
- Rút kinh nghiệm: 	
Tuần: 11	Ngày soạn: 11/10/2011
 Tiết PPCT: 21	 	Ngày dạy: 17/11/2011
 Bài 20: Thực hành: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM 
+ Lấy điểm TH 15 phút (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số đại diện thân mềm. 
2.Kĩ năng: 
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát các bộ phận của cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp, kỹ năng quan sát mẫu ngâm.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kỹ năng quản lý thời gian, Kỹ năng hợp tác nhóm.
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.
II/ CÁC PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.
- Sử dụng phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, phân công công việc, thực nghiệm quan sát, vấn đáp tìm tòi.
III. PHƯƠNG TIỆN: 
GV: 	-Vật mẫu: Trai, Ốc, Mực.
-Mô hình, tranh cấu tạo trong của Trai, Mực.
HS: sưu tầm vật mẫu: Trai, Ốc, Mực.
IV. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bọ của học sinh cho buổi thực hành.
3. Bài mới.
* Khám phá:
Chúng ta đã quan sát cấu tạo của vỏ, cấu tạo ngoài của một số động vật thân mềm, hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành để quan sát cấu tạo trong của chúng.
* Kết nối:
Yêu cầu của bài thực hành:
- GV kiểm tra:
 + Kiểm tra việc ghi chép của tiết thực hành trước. Hỏi một vài vấn đề của tiết thực hành trước.
	+ Phần chuẩn bị của HS theo nhóm đã phân công trước đó.
- GV yêu cầu:
	+ Quan sát mẫu ngâm, mẫu mổ sẵn, tranh ảnh.
	+ Phân biệt được cấu tạo chính của thân mềm: Từ cấu tạo võ, đến cấu tạo ngoài, và cấu ta

File đính kèm:

  • docGA S7 dung duoc HKI.doc