Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2

 Tiết 37 Bài 35: ẾCH ĐỒNG

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - HS nắm được đặc điểm đời sống của ếch đồng

 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình ếch đồng, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải

- Tổ chức hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Trình bày các đặc điểm chung của cá?

 - Nêu vai trò của cá và các biện pháp bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá?

 2. Bài mới:

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

- HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.

 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nước

 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp

- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

-Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành.

 3. Thái độ:

- Yêu thích bộ môn Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

*Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát được

- Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu bản để tìm hiểu cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của ếch đồng , quản lý thời gian đảm nhiệm trách nhiệm được phân công

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1- Giáo viên

- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm

- Mẫu mổ sộ hoặn mô hình não ếch

- Bộ xương ếch

- Tranh cấu tạo trong của ếch

2- Học sinh

Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm

3- Phương pháp

Phương pháp thực hành trực quan

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định lớp ( 1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch

 

doc60 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Thỏ di chuyển bằng cách nào ?
+ Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thufff?
+ Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt? Vì sao?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự di chuyển của thỏ.
- cá nhân đọc thômg tin SGK ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm →hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trả lời đáp án →nhóm khác bổ sung
- Các nhóm tự sửa chữa nếu cần
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin quan sát hình SGK →ghi nhớ kiến thức
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời
- HS rút ra kết luận về sự di chuyển của thỏ 
2) Cấu tạo ngoài và di chuyển
a) Cấu tạo ngoài
- Nội dung trong phiếu học tập 
b) Sự di chuyển
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời 2 chân 
D) Củng cố:
Nêu đặc điểm đời sống của thỏ
Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào?
Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường tre bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
E) Dặn dò:
Hoc bài trả lời câu hỏi SGK
Dọc mục " Em có biết"
Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
7B
31
7C
33
7A
34
Tiết 49 bài 47
Cấu tạo trong của thỏ
A) Mục tiêu bài học:
HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ, nêu được vị trí thành phần của các cơ quan dinh dưỡng. Chứng minh được bộ não của thỏ tiến hóa hơn của các lớp động vật khác
Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm kiến thức,kĩ năng thu thập thông tin và hoạt động nhóm 
GD ý thức bảo vệ động vật 
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
Tranh hay mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn
Tranh phóng to H47.2SGK
Mô hình não thỏ bò sát và cá
2- Học sinh
Đọc trước bài
3- Phương pháp
Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK 
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động1: Bộ xương và hệ cơ 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
a) Bộ xương 
GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát tìm đặc điểm khác nhau về:
- GV gọi gọi đại diện nhóm trình bày đáp án → bổ sung ý kiến 
- GV hỏi: Tại sao có sự khác nhau đó ?
→Yêu cầu HS tự rút ra kết luận 
b) Hệ cơ 
- GV yêu cầu HS đọc SGK tr.152 Trả lời câu hỏi 
+ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?
+ Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?
→ Yêu cầu HS rút ra kết luận nào 
- Cá nhân quan sát tranh thu nhận kiến thức 
- Trao đổi nhóm → tìm đặc điểm khác nhau 
Yêu cầu nêu được:
+ Các bộ phận tương đồng 
+ Đặc điểm khác nhau: 7 đốt sống có xương mỏ ác, choi nằm dưới cơ thể 
+ Sự khác nhau liên quan đến đời sống 
- HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi 
Yêu cầu nêu được 
- HS rút ra kết luận
1) Bộ xương và hệ cơ
a) Bộ xương 
- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động
b) Hệ cơ 
- Cơ vận động cột sống phát triển 
- Cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp 
* Hoạt động 2: Các cơ quan dinh dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến các cơ quan dinh dưỡng ; quan sát tranh cấu tạo trong cảu thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn →hoàn thành phiếu học tập
- GV kẻ phiếu học tập lên bảng
- GV tập hợp ý kiến của các nhóm nhận xét
- GV thông báo đáp án đúng của phiếu học tập 
- Các nhân tự đọc SGK tr.153 -154 kêt hợp quan sát hình 47.2 →ghi nhớ kiến thức 
- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập 
Yêu cầu nêu được 
- Đại diện 1-2 nhóm lên bảng điền vào phiếu 
- Các nhóm nhận xét bổ sung
Thảo luận toàn lớp về ý kiến chưa thống nhất 
- HS tự sửa chữa nếu cần
2) Các cơ quan dinh dưỡng
- Nội dung kiến thức trong phiếu 
* Hoạt động 3: Thần kinh và giác quan
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV cho HS quan sát mô hình não của cá bò sát thỏ và trả lời câu hỏi:
+ Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát?
+ Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?
- HS tự rút ra kết luận. 
- HS quan sát chú ý các phần đại não ,
+ Chú ý kích thước 
+ Tìm VD chứng tỏ sự phát triển của đại não: như tập tính phong phú 
+ Các giác quan phát triển 
- Một vài HS trả lời HS khác bổ sung.
3) Thần kinh và giác quan
- Não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác 
+ Đại não phát triển che lấp các phần khác 
+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp→liên quan đến cử động phức tạp.
D) Củng cố:
Nêu cấu tạo của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học
E) Dặn dò:
Học bài trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi 
Kẻ bảng 157 SGK vào vở bài tập
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
7B
31
7C
33
7A
34
Tiết 50 bài 48
Sự đa dạng của thú: bộ thú huyệt và bộ thú túi
A) Mục tiêu bài học:
HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng. Giải thích được sưk thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
GD ý thức học tập yêu thích bộ môn
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
Tranh phóng to H48.1-2 SGK
Tranh ảnh về đời sống của thú mỏ vịt và thú có túi
2- Học sinh
Kẻ bảng SGK tr.157 vào bài học 
3- Phương pháp
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của thú 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 Trả lời câu hỏi:
+ Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ?
+ Người ta chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ?
- GV nhận xét và bổ sung thêm
+ Nêu mộ số bộ thú: Bộ ăn thịt, bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ
→Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- HS tự đọc thông tin SGKI và theo dõi sơ đồ các bộ thú trả lời câu hỏi
- Yêu cầu nêu được 
- Đại diện 1-3 nhóm HS trả lời lớp nhận xét bổ sung.
1) Sự đa dạng của lớp thú
- Lớp thú có số lượng loài lớn sống ở khắp nơi.
- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh sản, bộ răng, chi
* Hoạt động 2: Bộ thú huyệt - Bộ thú túi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 hoàn thành bảng trong vở bài tập.
- GV kẻ lên bảng để lần lượt HS lên điền 
- GV chữa bằng cách thông báo đúgn, sai
- GV treo bảng kiến thức chuẩn 
- GV yêu cầu HS tiếp tục cho SH thảo luận :
+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà vẫn xếp vào lớp thú.?
+ Tại sao thú mỏ vịt con không bú sữa mẹ như mèo con và chó con?
+ Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội ở nước?
+ Kangguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ?
+ Tại sao kangguru phải nuôi con trong túi ấp của thú mẹ?
- GV cho thảo luận toàn lớp và nhận xét
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận 
- Cá nhân HS đọc thông tin và quan sát hình tranh ảnh mang theo về thú huyệt và thú túi hoàn thành bảng 
- Một vài HS lên bảng điền nội dung
- Cá nhân xem lại thông tin SGK và bảng so sánh mới hoàn thành trao đổi nhóm 
- Yêu cầu nêu được:
+ Nuôi con bằng sữa
+ Thú mẹ chưa có núm vú 
+ Chân có màng bơi
+ 2 chân sau to khỏe
+ Con non chưa phát triển đầy đủ
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
2) Bộ thú huyệt - Bộ thú túi
- Thú mỏ vịt 
+ Có lông mao dày, chân có màng.
+ Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi con bằng sữa
- Kangguru:
+ Chi sau dài khỏe, đuôi dài
+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú
D) Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính của bài 
E) Dặn dò:
Học bài
Đọc mục " Em có biết"
Tìm hiểu cá voi, cá heo và dơi.
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
7B
31
7C
33
7A
34
Tiết 51 bài 49
Sự đa dạng của thú: bộ dơI - bộ cá voi.
A) Mục tiêu bài học:
HS nêu được đặc điểm cấu tạo của dơi và cá voi phù hợp với điều kiện sống. Thấy được một số tập tính của dơi và cá voi
Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm
GD ý thức yêu thích môn học.
*Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tìm kiếm và sử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống,của các bộ móng guốc, linh trưởng từ đó nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp thú của lớp thú, đặc biệt là thú quý hiếm ,có giá trị 
- Kỹ năng hợp tác lắng nghe tích cực ,giao tiếp khi thảo luận
-Kỹ năng so sánh phân tích ,khái quát để rút ra đặc điểm chung của Lớp thú
-Kỹ năng trình bày sáng tạo các ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp.
B) Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Tranh cá voi, dơi
2- Học sinh
Đọc trước bài
3- Phương pháp
Vấn đáp, quan sát tranh kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài tập tính của dơi và cá voi
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H49.1 SGK tr.154 hoàn thành phiếu học tập số 1
- GV ghi kết quả các nhóm lên bảng để so sánh 
- GV hỏi thêm: Tạo sao lại lựa chọn đậc điểm này?
- GV thông báo đáp án đúng
- HS tự quan sát tranh với hiểu biết của mình trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập 
- HS chọn số 1, 2 điền vào các ô trên 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả→các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp án 
- Các nhóm tự sửa chữa
1) một vài tập tính của dơi và cá voi
- Cá voi: Bơi uốn mình ăn bằng cách lọc mồi
- Dơi: Dùng răng phá vở vỏ sâu bọ, bay không có đường rõ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của dơi và cá voi thích nghi với điều kiện sống
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV nêu yêu cầu:
+ Đọc thông tin SGK tr.159-160 kết hợp quan sát hình 49.1-2 
+ Hoàn thành phiếu học tập số 2
- GV kẻ phiếu số 2 lên bảng
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm: Tại sao lại chọn những đặc điểm này hay dựa vào đâu để chọn?
- GV thông báo đáp án đúng và tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều nhất.
- GV hỏi:
+ Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn?
+ Cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống trong nước thể hiện như thế nào ?
- GV hỏi thêm:
+ Tại sao cá voi cơ thể nặng nề vây ngực rất nhỏ nhưng nó vẫn di chuyển được dễ dàng trong nước?
- GV đưa thêm một số thông tin về cá voi và cá heo.
- Cá nhân tự đọc thông tin quan sát hình 
- Trao đổi nhóm lựa chọn đặc điểm phù hợp
- HS hoàn thành p

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7 k2.doc