Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy học kỳ II

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận dạng 1 số cơ quan của ếch trên mẫu mổ.

- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với lối sống mới chuyển lên cạn.

- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm.

- Tranh cấu tạo trong của ếch.

 2) Học sinh:

- Đọc trước bài 36.

- Chuẩn bị mẫu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) On định lớp: 1

2) Kiểm tra bài cũ: 5

- Nêu đời sống của ếch?

- Nêu cấu tạo ngoài và cách di chuyển?

- Nêu sự sinh sản và phát triển?

 3) Nội dung bài mới: 2

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được sự đa dạng của ếch về số loài, tập tính và môi trường sống.

- Nêu được vai trò của ếch trong đời sống con người và tự nhiên.

- Trình bày được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 37.1 -> 37.5.

 2) Học sinh:

- Đọc trước bài 37.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) On định lớp: 1

2) Kiểm tra bài cũ: 5

- Nêu vị trí các xương và vai trò?

- Nêu các bộ phận và chức năng 1 hệ cơ quan của ếch?

- Nêu hệ thần kinh và giác quan?

 3) Nội dung bài mới:2

 Lưỡng cư trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài khác nhau. Tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung cơ bản. Vậy những đặc điểm chung ấy là gì?

4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6

- Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 122.

- Nêu vai trò của lương cư đối với con người?

- Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại cảu lưỡng cưcó giá trị bổ sung cho hoạt động của chim ban ngày?

5. Hướng dẫn về nhà: 1

- Học bài cũ.

- Đọc trước bài 38 “ Thằn lằn bóng đuôi dài”

- Chia nhóm thuyết trình.

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng.

- Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn.

- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 38.1, 38.2.

 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình.

- Đọc trước bài 38.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) On định lớp: 1

2) Kiểm tra bài cũ: 5

- Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư?

- Vai trò của lượng cư?

- Biện pháp và bảo vệ lưỡng cư có lợi?

 3) Nội dung bài mới: 2

 

doc63 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình dạy học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Đặc điểm của hệ tiêu hóa thích nghi đời sống “gặm nhấm”?
+ Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn?
+ Xác định các bộ phận của hệ hô hấp? Chức năng?
+ So sánh với thằn lằn?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Có răng luôn mọc dài.
+ Tim 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi -> trao đổi chất mạnh.
- HS kết luận.
10
III. Thần kinh và giác quan:
- Bộ não: bán cầu não lớn, tiểu não có nhiều khúc cuộn -> phản xạ và cử động phức tạp.
- Giác quan: 
+ Có vành tai ngòai thính.
+ Mũi có lông xúc giác thính
Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thỏ.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Chứng minh sự tiến hóa nhất của bộ não thỏ?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
- HS kết luận.
4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 
- Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 155.
- Nêu những đặc điểm của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
- Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành trong thí nghiệm ở hình 47.5/SGK.
5. Hướng dẫn về nhà: 1
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 48 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ thú huyệt, Bộ thú túi”.
- Chia nhóm thuyết trình.
Tuần: 26
Ngày soạn:
Tiết: 52
Ngày dạy:
Bài số : 48 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lòai, số bộ, tập tính của chúng.
Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau.
II/ CHUẨN BỊ:
1_ Giáo viên:
- Hình 48.1, 48.2.
 2) Học sinh:
- Chuẩn bị thuyết trình.
- Đọc trước bài 48.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Oån định lớp: 1
Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu sự khác nhau về bộ xương của thỏ và thằn lằn?
- Nêu cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ?
- Nêu cấu tạo não thỏ?
 3) Nội dung bài mới: 2
TG
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30
Bộ thú huyệt – Bộ thú túi: 
 Bảng SGK trang 157.
Hoạt động:Tìm hiểu bộ thú huyệt và bộ thú túi.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng lại xếp vào lớp thú?
+ Tại sao thú mỏ vịt con không bú được?
+ Cấu tạo nào của thú mỏ vịt thích nghi đời sống bơi lội?
+ Cấu tạo phù hợp với đời sống chạy nhảy của kanguru?
+ Tại sao kanguru nuôi con trong túi?
+ Thế nào là bú thụ động?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Có lông mao, tuyến sữa.
+ Thú mẹ không có núm vú.
+ Chân có màng bơi, lông không thấm nước.
+ Chi sau lớn, dài, khỏe thích nghi chạy nhảy.
+ Con non yếu, vú tiết sữa nằm trong túi thú mẹ.
+ Bú thụ động là con non không bú mà sữa tự chảy vào miệng con non.
- HS kết luận.
4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 
- Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 158.
- Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính ”bú” sữa của con sơ sinh.
- Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.
5. Hướng dẫn về nhà: 1
- Học bài cũ.
- Đọc phần : “Em có biết?”
- Đọc trước bài 49 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ dơi, Bộ cá voi”.
- Chia nhóm thuyết trình.
Tuần: 27
Ngày soạn:
Tiết: 53
Ngày dạy:
Bài số : 49 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với môi trường sống.
Thấy được 1 số tập tính của dơi và cá voi. 
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 49.1, 49.2.
 2) Học sinh:
- Chuẩn bị thuyết trình.
- Đọc trước bài 49.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Oån định lớp: 1
Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt và kanguru?
- So sánh sinh sản bằng cách đẻ con và đẻ trứng?
 3) Nội dung bài mới: 2
	Bộ Dơi gồm những thú bay, còn bộ Cá voi gồm những thú bơi. Vậy chúng có đặc điểm gì để xếp chúng vào lớp thú?
TG
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30
Bộ dơi – Bộ cá voi: 
 Bảng SGK trang 161.
Hoạt động: Tìm hiểu bộ dơi và bộ cá voi.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao dơi và cá voi được xếp vào lớp thú?
+ Nêu đặc điểm thích nghi đời sống của dơi và cá voi?
+ Tại sao hàm cá voi xanh không có răng?
+ Tại sao cá voi nặng nề nhưng lại di chuyển dễ dàng trong nước?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Mỡ dày -> cơ thể nhẹ -> bơi lội dễ dàng.
- HS kết luận.
4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 
- Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 161.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
5. Hướng dẫn về nhà: 1
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 49 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ dơi, Bộ cá voi”.
- Chia nhóm thuyết trình.
Tuần: 27
Ngày soạn:
Tiết: 54
Ngày dạy:
Bài số : 50 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, 
BỘ ĂN THỊT
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của 3 bộ thú.
Phân biệt 3 bộ thú qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới động vật để bảo vệ loài có lợi.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 50.1 -> 50.3.
 2) Học sinh:
- Chuẩn bị thuyết trình.
- Đọc trước bài 50.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Oån định lớp: 1
Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu cấu tạo của bộ dơi và bộ cá voi?
- Đặc điểm thích nghi với đời sống của bộ dơi và bộ cá voi?
- Tại sao cá voi nặng nề mà di chuyển trong nước dễ dàng?
 3) Nội dung bài mới: 2
TG
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
30
Bộ ăn sâu bọ – Bộ gặm nhấm – Bộ ăn thịt: 
 Bảng SGK trang 164.
Hoạt động: Tìm hiểu bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Đặc điểm phân biệt 3 bộ thú?
+ Phân tích cấu tạo răng phù hợp với thức ăn mỗi bộ?
+ Đặc điểm giúp chuột chũi đào hang?
+ Biện pháp bảo vệ loài có lợi?
+ Ý thức của mỗi học sinh?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Bộ răng.
+ Chi trước ngắn, rộng, ngón tay to khỏe.
- HS kết luận.
4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 
- Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 164.
- Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.
- Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt.
5. Hướng dẫn về nhà: 1
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 51 “ Đa dạng của lớp thú – Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.
- Chia nhóm thuyết trình. 
Tuần: 28
Ngày soạn:
Tiết: 55
Ngày dạy:
Bài số : 51 
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ 
BỘ LINH TRƯỞNG
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được đặc điểm cơ bản của thú móng guốc, phân biệt bộ guốc chẵn, guốc lẻ.
Đặc điểm của bộ linh trưởng, phân biệt các đại diện của bộ linh trưởng.
Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Hình 51.1 -> 51.3.
 2) Học sinh:
- Chuẩn bị thuyết trình.
- Đọc trước bài 51.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Oån định lớp: 1
Kiểm tra bài cũ: 5
- Nêu đặc điểm của 3 bộ thú?
- Đặc điểm phân biệt 3 bộ thú?
- Đặc điểm thích nghi với đời sống của 3 bộ thú?
 3 Nội dung bài mới:2
TG
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7
I. Các bộ móng guốc: 
- Guốc là đốt cuối của ngón có lớp sừng bao bọc.
- Chân cao, số ngón tiêu giảm, chạy nhanh.
- Chia làm 3 bộ:
+ Bộ guốc chẵn: số ngón mang guốc chẵn, có sừng, đa số nhai lại.
+ Bộ guốc lẻ: số ngón mang guốc lẻ, không sừng (trừ tê giác), không nhai lại.
+ Bộ voi: 5 ngón, có vòi, không nhai lại. 
Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ móng guốc.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ?
+ Tại sao voi lại xếp ở bộ riêng?
+ Trả lời phần bảng SGK trang 167.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Số lượng ngón chân mang guốc.
- HS kết luận.
7
II. Bộ linh trưởng:
- Di chuyển bằng 2 chân.
- Bàn tay và bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện 4 ngón còn lại.
- Thích nghi cầm nắm, leo trèo.
- Sống bầy đàn.
- Chia làm 3 bộ:
+ Bộ khỉ: có chai mông, túi má, đuôi.
+ Bộ vượn: có chai mông, không có túi má và đuôi.
+ Bộ khỉ hình người: không có chai mông, túi má và đuôi.
Hoạt động 2:Tìm hiểu linh trưởng.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Đặc điểm phân biệt các đại diện trong bộ linh trưởng?
+ Tại sao bộ linh trưởng có thể cầm nắm, leo trèo?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:
+ Số lượng ngón chân mang guốc.
- HS kết luận.
8
III. Vai trò của thú:
- Lợi:
+ Dược phẩm.
+ Đồ mĩ nghệ.
+ Xạ hương.
+ Vật liệu thí nghiệm.
+ Thực phẩm.
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại
- Hại:
+ Truyền bệnh.
+ Phá hoại mùa màng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu vai trò của lớp thú.
- 

File đính kèm:

  • docsinh hoc 7 hoc ky 2.doc