Giáo án Sinh học lớp 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống.

2. Kĩ năng:

 Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

 Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ :

 GV: Tranh ảnh về động vật và môi trường sống của các loài ĐV(đa dạng,phong phú số lượng)

 Bảng phụ hình1.4 SGK

 HS: Sưu tầm tranh ảnh ĐV

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

7A: ./. 7B: ./.

7C: ./. 7D: ./.

2.Kiểm tra bài cũ : Không KT

3.Bài mới:

 ĐVĐ : GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức sinh học 6, vận dụng hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: Sự đa dạng, phong phú của động vật được thể hiện như thế nào?

 

doc188 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thức bài thực hành để trả lời
Kết luận:
I. Các cơ quan dinh dưỡng.
1. Tiêu hóa: Có sự phân hóa :
- Các bộ phận:
+ ống tiêu hóa: Miệng→ hầu → thực quản→ dạ dày→ ruột → hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: Gan mật tuyến ruột 
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã
- Bóng hơi thông với thực quản→ giúp cá chìm nổi trong nước.
2. Tuần hoàn và hô hấp
* Tuần hoàn:
- Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
- Một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể: đỏ tươi.
* Hô hấp: 
Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu→ trao đổi khí.
3. Bài tiết: 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng→ lọc từ máu các chất độc để thảI ra ngoài
* Hoạt động 2: Thần kinh và các giác quan của cá
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS quan sát H33.2-3 SGK và mô hình não→ trả lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào
+ Bộ não cá chia thành mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?
- GV gọi 1 HS trình bày cấu tạo não cá trên mô hình.
+ Nêu vai trò của giác quan?
+ Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?
- HS quan sát tranh SGK và mô hình não ca trả lời được:
Hệ thần kinh 
+ Trung ưng thần kinh: não tủy sống 
+ Dây thần kinh: đi từ trung ưng đến các giác quan 
- Cấu tạo não cá:5 phần
Giác quan: mắt không có mí lên chỉ nhìn gần 
Mũi đánh hơi tìm mồi
Cơ quan đường bên nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.
Kết luận:
II Thần kinh và giác quan của cá
- Hệ thần kinh:
+ Trung ưng thần kinh: não, tủy sống
+ Dây thần kinh: đI từ trung ưng thần kinh đến các cơ quan
- Não gồm 5 phần
- Giác quan: mắt, mũi, cơ quan đường bên
4. Củng cố:
- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước
- Làm bài tập số 3 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo câu hỏi SGK .
- Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép .
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại cá
===============================================
Ngày soạn: 07/12/2013 
Ngày giảng...................
Tiết 34 - Bài 30: Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS. Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường. ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống con người.
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ: 
- GD ý thức yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ sinh học.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 
2) Học sinh:
- Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS
III. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp
Sĩ số lớp: 7A:........................ 7B:.............................
	 7C:.............................. 7D:..............................
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tính đa dạng của ĐVKXS
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGK tr.99→ làm bài tập.
- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng.
-GV chốt lại đáp án đúng.
- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS :
+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành ?
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật?
- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS
- HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ tự điền vào bảng 1:
- Ghi tên ngành của5 nhóm động vật .
- Ghi tên các đại diện.
- một vài HS viết kết quả lớp nhận xét bổ sung
Kết luận:
I. Tính đa dạng của động vật không xương sống.
Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.
* Hoạt động 2: Sự thích nghi của ĐVKXS
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV gọi HS hoàn thành bài tập .
- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau
+ Chon ở bảng 1 mỗi hàng dọc( ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6
Kết luận:
II. Sự thích nghi của động vật không xương sống
- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng 2
- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi tên loài vào ô trống thích hợp.
- GV gọi HS lên điền bảng 
- GV cho SH bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn
Biện pháp GDBVMT: 
 - HS hiểu được mối liên quan giữa môi trường và chất lượng c/s của con người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học
Tầm quan trọng
Tên loài
- Làm thực phẩm
- Có giá trị xuất khẩu
- Được nhân nuôi
- Có giá trị chữa bệnh
- Làm hại cho cơ thể động vật 
- Làm hại thực vật 
- Làm đồ trang trí
- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực
- Tôm, cua, mực
- Tôm, sò, cua..
- Ong mật.
- Sán lá gan, giun đũa.
- Châu chấu, ốc sên
- San hô, ốc
Kết luận:
III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống
- Động vật không xương sống cung cấp nhu cầu thực phẩm và sinh hoạt của con người . mỗi ngành động vật là thành tố cấu thành nên hệ sinh thái của sự sống
4. Củng cố:
Hãy lựa chọn các cụm từ ở cột B sao cho tưng ứng với câu ở cột A.
Cột A
Cột B
1- Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ chức năng sống của cơ thể .
2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .
3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.
4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ đá vôi.
5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt
a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun 
c- Ngành ruột khoang 
d- Ngành thân mềm
e- Ngành động vật nguyên sinh
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập toàn bộ phần động vật không xương sống
Kim Thượng, ngày.......tháng 12 năm 2013
Kí duyệt tổ:
Hà Tiến Đạt
==================================================
TUầN 18
Ngày soạn: 08/12/2013 
Ngày giảng...................
Tiết 35: kiểm tra học kì I
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 HS nắm được các kíên thức cơ bản có hệ thống thông qua hệ thống câu hỏi
2.Kỹ năng:
Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ:
 Thái độ: GD ý thức yêu thích bộ môn
B. chuẩn bị:
Đề kiểm tra gồm: 30% Trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận
I. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
ChươngI: Ngành động vật nguyờn sinh
( 5 tiết)
vai trò của ngành động vật nguyên sinh
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
35
17.5
1
35
17.5
Chương II: Ngành ruột khoang 
( 3 tiết )
Đặc điểm của thủy tức
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
20
10
1
20
10
Chương III: Cỏc ngành giun 
( 7 tiết )
Đặc điểm của ngành giun dẹp
biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
20
10
1
20
10
2
40
20
Chương IV: Ngành thõn mềm
( 4 tiết)
Cơ thể trai sụng
1
2010
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
20
10
Chương V: Ngành chõn khớp
( 8 tiết)
Nhận dạng chõu chấu 
Vai trũ ngành chõn khớp 
2
50
25
Số cõu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
20
10
1
30
15
Chương VI: Ngành động vật cú xương sống
( 3 tiết)
Dinh dưỡng của cỏ chộp
1
35
17.5
1
35
17.5
Tổng số cõu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:%
3
60
30
3
90
45
2
50
25
8
200đ
100%
II. Đề kiểm tra - điểm số:
1. Phần trắc nghiệm ( 60 Điểm): 
Khoanh tròn với câu trả lời đúng
Câu 1:(20đ) Đặc điểm của thủy tức: 
a) Cơ thể đối xứng 2 bên 
b) Cơ thể đối xứng tỏa tròn
c) Bơi rất nhanh trong nước
d) thành cơ thể có 2 lớp tế bào: Ngoài và trong
e)Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài, giữa, trong
f) Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn
g) Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám
Câu 2:(20đ) Ngành giun dẹp có những đặc điểm nào sau đây: 
a) Cơ thể có dạng túi
b) Cơ thể dẹt có đối xứng 2 bên 
c) Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn 
d) Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn 
e) Cơ thể chỉ có một phần đầu và đế bám
f) Một số kí sinh có giác bám 
g) Cơ thể phân biệt đầu đuôi lưng bụng
Câu 3:(20đ)Có những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:
Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng
Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng
Có vỏ kitin bao bọc cơ thể 
đầu có một đôi râu.
Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Con non phát triển qua nhiều lần lột xác
II. Phần tự luận (140 Điểm):
Câu 4:(35đ) Nêu vai trò của ngành động vật nguyên sinh ? 
Câu 5:(20đ) Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? 
Câu 6:(20đ) Trình bày cấu tạo trai sông?
Câu 7:(30đ) Cho biết vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
Câu 8:(35đ) Trình bày cơ quan tiêu hóa của cá chép?
III. Đáp án thang điểm chi tiết:
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
1
b, d, g.
20
2
b, d, f, g.
20
3
g, j, k, l
20
4
Lợi ích: - Trong tự nhiên : 
 + Làm sạch môi trường nước
 + Làm thức ăn cho động vật nước: Giáp xác nhỏ, cá biển
 - Đối với con người:
 + Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm dầu mỏ.
 + Làm nguyên liệu chế giấy giáp.
Tác hại: - Gây bệnh cho động vật và con người.
6
7
6
6
10
5
* Biện pháp phòng chống :
 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống 
 - Diệt trừ ruồi, nhặng, chuột ...
 - Tẩy giun 2 lần / năm
7
7
6
6
- Cấu tạo: Cơ thể trai gồm 3 phần.
+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa: tấm mang
+ Trong: thân trai, chân trai
5
5
5
5
7
Vai trò thực tiễn 
- Lợi ích: Cung cấp thực phẩm cho con người, là thức ăn của động vật khác, làm nguồn thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng, làm sạch môI trường 
- Tác hại: Làm hại cây trồng, làm hại cho nông nghiệp, hại đồ gỗ tàu thuyền , là vật trung gian truyền bệnh
15
15
8
 Tiêu hóa: Có sự phân hóa :
- Các bộ phận:
+ ống tiêu hóa: Miệng→ hầu → thực quản→ dạ dày→ ruột → hậu môn
+ Tuyến tiêu hóa: Gan mật tuyến ruột 
- Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã
- Bóng hơi thông với thực quản→ giúp cá chìm nổi trong nước.
10
8
9
8
Tổng
8 câu
200đ
(Ghi chỳ: Cỏch quy thang điểm 200 về thang điểm 10:
HS: Làm được 200 điểm sẽ được 10 điểm tương đương nếu được 20 điểm theo khung thang điểm sẽ được 1 điểm)
c. tổ chức kiểm tra:
I. ổn định lớp:
lớp: 7A: ......./...... 7B: ....../...... 
 7C: ......./...... 7D: ....../...... 
II. Kiểm tra 
GV: Treo đề bài đã chép sẵn lên bảng.
GV: Yêu cầu HS làm bài kiểm tra trên giấy một cách nghiêm túc.
D. 

File đính kèm:

  • docGA Sinh 7 ca nam.doc