Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 53 đến 59
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
-Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm trong nhóm.
-Kĩ năng trỡnh bày nhắn gọn, xỳc tớch, sỏng tạo.
C. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, nêu vấn đề
D. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Sơ đồ các ngành thực vật
2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1)
2. Kiểm tra bài củ: (5)
- Hãy nêu đặc điểm khác nhau giữa lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2) Chúng ta đã tìm hiểu các nhóm thực vật từ Tảo hạt kín. Chúng hợp thành giới thực vật. Như vậy giới thực vật gồm rất nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật, người ta phải tfiến hành phân loại chúng.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân loại thực vật: (10)
GV: Giới thiệu sự đa dạng của giới thực vật:
+ Tảo 20.000 loài
+ Rêu 2.200 loài
+ Quyết 1.100 loài
+ Hạt trần 600 loài
+ Hạt kín 300.000 loài
GV: Yêu cầu hs hoàn thiện bài tập điền từ mục 1 sgk
HS: Đại diện các nhóm trình bày.
GV: Chốt lại.
GV: Phân loại thực vật là gì.
HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Chốt lại kiến thức
1. Phân loại thực vật.
- Phân loại là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng để phân chia chúng thành các bậc phân loại
. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây trồng. - Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: - Kĩ năng đề xuất và giải quyết vấn đề để tỡm giải phỏp làm giảm ụ nhiễm mụi trường bằng cỏnh trồng nhiều cõy xanh. -Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng về bảo vệ cõy xanh, bảo vệ mụi ttrường. -Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cự. -Tỡm kiếm và xữ lý thụng tin khi, tỡm hiểu vai trũ của thực vật trong việc gúp phần điều hoà khớ hậu. C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát, hoạt động nhóm D. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh hình 46.1-2 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài E Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào ? Cho ví dụ về sự khác nhau đó? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’)Ta đã biết nhờ quá trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp thức ăn để nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng vai trò của thực vật không chỉ có thế, chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhờ đâu hàm lượng khí Cacbonic và ôxi trong không khí được ổn định. (10’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 46.1 và dựa vào hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi phần s sgk. HS: Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. GV: Chốt lại kiến thức và giải thích thêm cho hs biết. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cácbôníc và khí ôxy trong không khí dược ổn định. - Trong quá trình quang hợp TH lấy khí cácbôníc và nhả khí ôxy nên đã góp phần giữ cân bằng hai khí này trong không khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thực vật giúp điều hòa khí hậu (12’) GV: Yêu cầu hs tìm hiểu Ê và nội dung bảng phụ sau mục 2 sgk, yêu cầu hs trả lời 3 câu hỏi phần s mục 2 sgk. - Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào? - Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau? - Từ đó rút ra kết luận gì? HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức 2. Thực vật giúp điều hòa khí hậu. - Nhờ tác động cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, làm tăng lượng mưa ở khu vực. Hoạt động 3: Tìm hiểu về thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường. (8’) GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu Ê và quan sát hình 46.2 sgk cho biết: - Để giảm bớt sự ô nhiểm môi trường không khí chúng ta phải làm gì. - Việc trồng cây xanh có tác dụng gì. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức 3. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường. - Những nơi có nhiều cây xanh thường có không khí trong lành và: Lá có tác dụng ngăn bụi, diệt 1 số vi khuẩn Ư làm giảm ô nhiễm môi trường 4. Củng cố: (5’) - Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì? - Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hòa khí hậu? - Tại sao người ta lại nói: “ Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người? - Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng? 5. Dặn dò: (2’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới: “Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước” Tiết 56 Ngày soạn: ...../ ...../ . thực vật bảo vệ đất và nguồn nước A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên (bảo vệ đất và nguồn nước). - HS giải thích nguyên nhân sâu xa của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, lũ lụt.) từ đó nêu lên vai trò của thực vật trong việc giữ đất, nguồn nước. 2. Kỹ năng: - Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với tự nhiên. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: -Kĩ năng tỡm kiếm và xữ lý thụng tin để xỏc định vai trũ bảo vệ đất, nguồn nước và vai trũ gúp phần hạn chế ngập lụt và hạn hỏn của thực vật. -Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp. C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát, hoạt động nhóm D. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh H 47.1 - 3 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài E. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào ? Cho ví dụ về sự khác nhau đó? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’)Ta đã biết nhờ quá trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp thức ăn để nuôi sống các sinh vật khác. Nhưng vai trò của thực vật không chỉ có thế, chúng còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của thực vật trông việc giữ đất, chống xói mòn. (12’) GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 47.1 sgk và cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Vì sao khi có mưa lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi A và B khác nhau. - Điều gì sẽ xảy ra ở khu vực đồi trọc khi có mưa. - Hiện tượng xói mòn thường xảy ra ở vùng nào ở đại phương em. HS: Nghiên cứu SGK để trả lời GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn. - TV đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cản bớt sức chảy của nước mưa, nên có vai trò quan trọng trong việc giử đất, chống xói mòn, sụt lở đất. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán. (10’) GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu Ê và quan sát hình 47.3 cho biết: - Thực vật có vai trò gì trong việc hạn chế lũ lụt hạn hán. HS: trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức 2. Thực vật góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán. - Ngoài việc giữ đất, chống xói mòn, TV có vai trò hạn chế lũ lụt hạn hán Hoạt động 3: Tìm hiểu về thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. (8’) GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu Ê cho biết: - TV giữa nguồn nước ngầm như thế nào. HS: trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức 3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. - Rừng không chỉ hạn chế lũ lụt hạn hán mà còn bảo vệ được nguồn nước ngầm. 4. Củng cố: (5’) - Tại sao ở vùng bờ biên người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? - Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước? - Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào? 5. Dặn dò: (2’) Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục em có biết - Xem trước bài mới: “ Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người. Tiết 57 Ngày soạn: ...../ ...../ vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống của con người (T1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật. 2. Kỹ năng: - Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với động vật 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: -Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực tỡm kiếm thụng tin trong thảo luận nhúm để tỡm ra vai trũ của thực vật trong việc tạo nguồn ụ xi, thức ăn nơi ở và nơi sinh sản của động vật. -Kĩ năng phõn tớch để đỏnh giỏ những tỏc hại của một số cõy cú hại(thuốc phiện, cần sa, thuốc lỏ) cho sức khoẻ con người. -Kĩ năng tự tin khi phỏt biểu ý kiến trước tổ, nhúm, lớp. C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát, hoạt động nhóm D. Chuẩn bị giáo cụ: 1. Giáo viên: Tranh H 47.1 - 3 sgk 2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài E. Tiến trình bài dạy: 1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài củ: (5’) - Nhờ đâu mà thực vật có thể bảo vệ đất và giữ nguồn nước. 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’)Trong thiên nhiên các sinh vật nói chung có quan hẹ mật thiết với nhau về thức ăn và nơi sống. ở đây, chúng ta tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực vật cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật (18’) GV: Hãy tìm hiểu Ê và quan sát hình 48.1 sgk sau đó hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành s mục 1 sgk. - Lượng ôxi mà thực vật tạo ra đó có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác? - Các chất hữu cơ do thực vật chế tạo ra có ý nghĩa gì trong tự nhiên? - Kể thêm một số loài động vật khác cũng ăn thực vật? HS: Thảo luận theo nhóm để trả lời. GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. HS: Đại diện các nhóm trình bày. GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức GV: Gọi 1-2 hs lên bảng điền vào bảng phụ. HS: Khác nhận xét GV: Cung cấp thêm cho hs biết: Bên cạnh những TV có ích cho ĐV , còn có những TV có hại cho ĐV. I. Vai trò của thực vật dối với động vật. 1. Thực vật cung cấp ôxy và thức ăn cho động vật. (Bảng phụ) - Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật: + Cung cấp ôxy cho động vật hô hấp + Cung cấp thức ăn cho ĐV (bản thân của động vật này là thức ăn cho động vật khác và cho người) - Ngoài ra một số thực vật có hại cho ĐV VD: Một số tảo kí sinh, cây độc.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. (12’) GV: Quan sát hình 48.2 sgk, đồng thời tìm hiểu Ê sgk để hoàn thành s mục 2 sgk. HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung GV: Chốt lại kiến thức 2. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. - Ngoài cung cấp ôxy, thức ăn, TV còn cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho 1 số loài động vật. VD: Chim, thú, châu chấu 4. Củng cố: (5’) - Thực vật có vai trò gì đối với động vật? - Kể tên một số loài động vật ăn thực vật? - Làm bài tập 3 trang 154 SGK 5. Dặn dò: (2’) - Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài - Xem tiếp mục II: “Thực vật với đời sống con người” Tiết 58 Ngày soạn: ...../ ...../ VAI TRề CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI (T2) A. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Nờu được vai trũ của thực vật đối với con người. 2. Kỹ năng: - Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục cho hs ý thức bảo vệ thực vật B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài: -Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực tỡm kiếm thụng tin trong thảo luận nhúm để tỡm ra vai trũ của thực vật trong việc tạo nguồn ụ xi, thức ăn nơi ở và nơi sinh sản của động vật. -Kĩ năng phõn tớch để đỏnh giỏ những tỏc hại của một số cõy cú hại(thuốc phiện, cần sa, thuốc lỏ) cho sức khoẻ con người. -Kĩ năng tự
File đính kèm:
- Sinh 6 tiet 5359 theo chuan KTKN co KNS.doc