Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 41: Phát tán quả và hạt - Năm học 2007-2008
I. Mục tiêu bài học:
- Hs phân biệt được cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phán tán.
- Biết quan sát thảo luận nhóm nhận biết.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv : tranh phóng to hình 34.1 trang 110, mẫu chò , cải, trâm bầu, ké
- Hs: kẻ phiếu học tập vào vở bài tập, chuẩn bị mẫu như dặn dò.
III. Hoạt động dạy học:
1 Ổ n định
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm?
- Vì sao người ta giữ lại làm giống hạt to,chắc, mẩy, không sâu bệnh?
3. Mở bài: I phút
Cây thường sống cố định 1 chỏ nhưng quả và hạt của chúng lại phát tán xa hơn nơi ở của chúng . Vậy những yếu tố nào để quả, hạt phát tán được.
4. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT
- Mục tiêu: hs nắm được 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt : tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật.
Gv HS
- Gv yêu cầu hs quan sát các hifnh34.1 trang 110 và làm tập ở phiếu học tập.
- Gv cho hs thảo luận nhóm hỏi:
+ Quả, hạt phát tán xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán.
+ Gv nhận xét rút ra 3 cách phát tán chính: nhờ gió, động vật, tự phát tán. - Hs quan sát hình hoàn thành bảng trang 110.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi gv là: nhừ gió, động vật, tự phát tán.
- Đại diện nhóm trả lời và điền trên bảng phụ.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
* TIỂU KẾT: 1/ CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT
Có 3 cách phát tán qyar và hạt: tự phát tán , phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật 9 có cả con người).
* HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT
- Mục tiêu: phát hiện được đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán.
Tuần: 21 Tiêt: 41 I. Mục tiêu bài học: - Hs phân biệt được cách phát tán của quả và hạt. - Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phán tán. - Biết quan sát thảo luận nhóm nhận biết. - Có ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật. II. Đồ dùng dạy học: - Gv : tranh phóng to hình 34.1 trang 110, mẫu chò , cải, trâm bầu, ké - Hs: kẻ phiếu học tập vào vở bài tập, chuẩn bị mẫu như dặn dò. III. Hoạt động dạy học: 1 Ổ n định 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút - Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm? - Vì sao người ta giữ lại làm giống hạt to,chắc, mẩy, không sâu bệnh? 3. Mở bài: I phút Cây thường sống cố định 1 chỏ nhưng quả và hạt của chúng lại phát tán xa hơn nơi ở của chúng . Vậy những yếu tố nào để quả, hạt phát tán được. 4. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT - Mục tiêu: hs nắm được 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt : tự phát tán, nhờ gió, nhờ động vật. Gv HS - Gv yêu cầu hs quan sát các hifnh34.1 trang 110 và làm tập ở phiếu học tập. - Gv cho hs thảo luận nhóm hỏi: + Quả, hạt phát tán xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán. + Gv nhận xét rút ra 3 cách phát tán chính: nhờ gió, động vật, tự phát tán. - Hs quan sát hình hoàn thành bảng trang 110. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi gv là: nhừ gió, động vật, tự phát tán. - Đại diện nhóm trả lời và điền trên bảng phụ. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. * TIỂU KẾT: 1/ CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT Có 3 cách phát tán qyar và hạt: tự phát tán , phát tán nhờ gió, phát tán nhờ động vật 9 có cả con người). * HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT - Mục tiêu: phát hiện được đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán. Gv Hs - Gv yêu cầu hs quan sát lại hình 34.1 trang 110 và bài tập trang 111 đã làm. - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi bằng cách thảo luận nhóm. + Tìm trong bản những quả và hạt phát tán nhờ gió và xem hình chúng có đặc điểm nào thích nghi với cách phát tán nhờ gió. + Tương tự với quả và hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật chúng có những đặc điểm gì? + Đối với quả tự phát tán chúng có những đặc điểm nào thích nghi với lối tự phát tán? +Con người có thể giúp quả và hạt tự phát tán được không? Bằng cách nào? - Gv hỏi thêm: rvieejt nam có các giống hoa ở nước khác, vì sao có được? - Gv theo dõi uốn nắng các nhóm , nếu có sai sót gv nhờ hs khác nhận xét sau đó gv khẳng định lại ý đúng. - Gv yêu cầu mỗi câu hỏi cho 1 vài ví dụ về các hạt minh họa. Hs quan sát hình 34.1 trang 110 và tahro luận thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, nếu có sai nhóm khác nhận xét bổ sung. - Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ: chò, trâm bầu, hoa sữa. - Quả có vị thơm ngọt hạt cứng, có nhiều móc gai , lông cứng: ổ I, dưa hấu, ké. - Vỏ quả tự nứt để hạt bắn ra ngoài: cây họ đậu, xà cừ - Đem giống tốt từ nước ngoài vào nước mình. - Cao su , cà phê, cúc Nhật Bản, vải thiều thanh hóa, nhãn lồng hưng yên. * TIỂU KẾT: 2/ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI CÁC CÁCH PHÁT TÁN QUẢ VÀ HẠT - Phát tán nhờ gió: quả có cánh hoặc túm lông nhẹ: quả chò, trâm bầu , hạt hoa sữa. - Phát tán nhờ động vật: quả có vị thơm ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều mocù, gai, lông cứng: sim, ổi, dưa hấu, ké, trinh nữ. - Quả tự phát tán: vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài: cây họ đậu, xà cừ, bằng lăng. * Con người giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triên khắp nơi. 5/ Kiểm tra đánh giá: ( 5 phút) hãy khoanh tròn câu đúng nhất 1/ Ở cây chò hình thức phát tán quả và hạt là: a. Nhờ động vật (b). Nhờ gió c. Tự phát tán d. Cả a, b, c, đúng 2/ Quả tự phát tán có ở cây a. Đậu xanh b. Cải c. Đậu nành (d). cả a,b,c đúng 3/ Đặc điểm loại quả và hạt phát tán nhờ gió: a. Quả hạt có gai móc hoặc móc lông cứng b. Quả hạt có cánh c. Quả hạt có lông nhẹ (d). cả a, b,c đúng 4/ Trong các hình thức phát tán quả và hạt thì hình thức giúp quả và hạt phát tán rộng và nhanh nhất là: a. Tự phát tán b. Phát tán nhờ gió c. Phát tán nhờ động vật (d). Phát tán nhờ người 6/ Dặn dò: 3 phút - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài - Xem bài mới, soạn bài - Hs làm thí nghiệm trước ở nhà khoảng 3- 4 ngày rồi đem vào lớp quan sát như sgk hướng dẫn.
File đính kèm:
- tiet 41.doc