Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 30: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên - Năm học 2007-2008
I Mục tiêu bài học:
- Nắm được khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Tìm được 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
- Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giả thích được cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh vẽ 26.4 sgk, bảng phụ trang 88 .
- Mẫu : gừng, khoai lang có chồi, lá thuốc bỏng
- Hs: chuẩn bị mẫu như sgk.
III.Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, làm việc với sgk .
VI. Hoạt động dạy học:
1. Ổ n định.
2. Kiểm tra bài cũ: biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Cho ví dụ? Chức năng mỗi loại.?
3. Mở bài: ở 1 số câu có hoa rreex, thân ,lá ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy những cây đó hình thành như thế nào?
4. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG TẠO THÀNH CÂY MỚI TỪ RỄ, THÂN ,LÁ Ở 1 SỐ CÂY CÓ HOA
- Mục tiêu: hs thấy được cơ quan sinh dưỡng ở 1 số cây có khả năng mọc chồi tạo thành cây mới.
GV HS
- Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành bài tập trang 87.
- Gv cho các nhóm trao đổi kết quả.
- Gv yêu cầu hoàn thành bảng trong vở bài tập.
- Đại diện nhóm lên ghi bảng phụ, gv theo dõi nhận xét và thông báo đáp án đúng. - Hoạt động nhóm.
+ Mỗi hs quan sát mẫu, hofnh trả lời 4 câu hỏi sgk.
+ Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại lá thân biến dạng kết hợp câu trat lời của nhóm hoàn thành bảng trang 88.
Tuần: 15 Tiết: 30 I Mục tiêu bài học: - Nắm được khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giả thích được cơ sở khoa học của những biện pháp đó. - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: tranh vẽ 26.4 sgk, bảng phụ trang 88 . - Mẫu : gừng, khoai lang có chồi, lá thuốc bỏng - Hs: chuẩn bị mẫu như sgk. III.Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, làm việc với sgk. VI. Hoạt động dạy học: 1. Ổ n định. 2. Kiểm tra bài cũ: biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Cho ví dụ? Chức năng mỗi loại.? 3. Mở bài: ở 1 số câu có hoa rreex, thân ,lá ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy những cây đó hình thành như thế nào? 4. Bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU KHẢ NĂNG TẠO THÀNH CÂY MỚI TỪ RỄ, THÂN ,LÁ Ở 1 SỐ CÂY CÓ HOA - Mục tiêu: hs thấy được cơ quan sinh dưỡng ở 1 số cây có khả năng mọc chồi tạo thành cây mới. GV HS - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành bài tập trang 87. - Gv cho các nhóm trao đổi kết quả. - Gv yêu cầu hoàn thành bảng trong vở bài tập. - Đại diện nhóm lên ghi bảng phụ, gv theo dõi nhận xét và thông báo đáp án đúng. - Hoạt động nhóm. + Mỗi hs quan sát mẫu, hofnh trả lời 4 câu hỏi sgk. + Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. - Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại lá thân biến dạng kết hợp câu trat lời của nhóm hoàn thành bảng trang 88. Tên cây Sự tạo thành cây mới Mọc từ phần nào Phần đó thuộc cơ quan nào? Trong điều kiện nào? 1. Rau má - Thân bò - Cơ quan sinh dưỡng - Có đất ẩm 2. Gừng - Thân rễ - Cơ quan sinh dưỡng -Nơi ẩm 3. Khoai lang - Rễ củ - Cơ quan sinh dưỡng - Nơi ẩm 4. Lá thuốc bỏng - Lá - Cơ quan sinh dưỡng - Đủ độ ẩm * TIỂU KẾT: Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng. * HOẠT ĐỘNG 2: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN CỦA CÂY - Mục tiêu: hiểu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. GV HS - Gv yêu cầu hs hoạt động độc lập thực hiện yêu cầu trang 88. - Gv yêu cầu hs đọc, gv nhận xét. - Gv yêu cầu hs đưa ra khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Trong thực tế những cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó? Vậy cần có những biện pháp gì? - Hs xem lại bảng hoàn thành bài tập trang 88. - Một vài hs đọc kết quả, hs khác nhận xét. - Khả năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Cỏ tranh, cỏ gấu, sài đất. - Có rễ mọc sâu cần diệt hết rễ. * TIỂU KẾT: - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên lá hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân lá. - Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: thân bò, thân rễ, rễ củ lá. 5. Kiểm tra đánh giá: hãy khoanh tròn câu đúng nhất 1/ Sinh sản sinh dưỡng không có ở: a. Tre (b). xoài c. khoai lang d. gừng 2/ Sinh sản bằng lá ở cây: a. Chuối b. mận (c.) lá thuốc bỏng d. Khoai từ 3/ Ở cây khoai tây cây con mọc ra từ: a. Vảy của củ (b.) Mắt của củ c. lá d. Thân 4/ Đặc điểm sinh sản sinh dưỡng là: ( a.) Cây non giống cây mẹ b. Cây non khác cây mẹ c. Cây non khác cây mẹ nhiều hơn giống cây mẹ d. Tất cả sai 6/ Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị bài mới tìm hiểu 1 số phương pháp sinh sản sinh dưỡng do người *Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- tiet 30.doc