Giáo án Sinh học lớp 6 tiết 1 đến tiết 40

a,Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống.

GV: yêu cầu HS kể tên một số loại cây, con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn một cây, con, vật đại diện để quan sát.

GV: - Chia HS thành nhóm

 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:

?1. Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống?

?2. Cái bàn có cần điều kiện như cây đậu và con gà để sống hay không?

?3. Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước, đối tượng nào không thay đổi kích thước?

GV chữa bài bằng cách gọi trả lời

GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống.

GV đặt câu hỏi: từ đó em hãy nêu điểm khác nhau giữa vật sộng và vật không sống ?

yêu cầu HS rút ra kết luận .

b,Hoạt động 2: Đặc điểm của cơ thể sống.

GV : Cho HS quan sát bảng SGK/6

- GV giải thích tiêu đề cột 2, 6 và cột 7.

GV: Yêu cầu HS hoạt động độc lập ? GV kẻ bảng SGK vào bảng phụ

GV chữa bài ? bằng cách gọi HS trả lời ? GV nhận xét.

GV hỏi: Qua bảng so sánh hãy cho biết đặc điểm của cơ thể sống?

Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của cơ thể sống.

c,Hoạt động 3: Sinh vật trong tự nhiên.

a,Sự đa dạng của thế giới sinh vật

GV: yêu cầu HS làm bài tập SGK/7

Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? (gợi ý: Nhận xét về nơi sống, kích thớc, vai trò đối vơi đời sống con ngời?.)

- Sự phong phú về môi trường sống, kích thớc, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì?

b, Các nhóm sinh vật

- Hãy quan sát bảng thống kê có thể chia thế giới sinh vật thành mấy nhóm?

- HS có thể khó xếp nấm vào nhóm nào, GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK/8 kết hợp với quan sát hình 2.1

- Thông tin trên cho em biết điều gì?

- Khi phân chia sinh vật thành 4 nhóm ngời ta dựa vào những đặc điểm nào?

(GV gợi ý: Dựa vào các đặc điểm như nơi sống, kích thớc, khả năng di chuyển, vai trò, .)

d,Hoạt động 2: Nhiệm vụ của sinh học.

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/8

GV hỏi: Nhiệm vụ của sinh học là gì?

Yêu cầu 1 – 3 HS trả lời.

GV cho 1 HS đọc to nội dung: Nhiệm vụ của sinh học cho cả lớp nghe.

Gv nhắc lại nhiệm vụ của sinh vật, nhiệm vụ của thực vật học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc105 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 6 tiết 1 đến tiết 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 _ Cây đậu, bông cà phê lấy quả cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn.
HS đọc Sgk.
Giải thích hiện tượng thực tế.
 + Khi bấm ngọn cây không cao được chất dinh dưỡng tập trung cho chồi lá, chồi hoa phát triển. Chỉ bấm ngọn cây lấy quả, hạt, thân để ăn.
 + Chỉ tỉa cành xấu, cành sâu, cây lấy gỗ, lấy sợi không bấm ngọn vì cần thân, sợi dài.
 * Kết luận chung: Sgk.
4) Củng cố- đánh giá
 1) Đánh dấu " x " vào cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn.
 □ a) Cây mây ; □ b) Cây đu đủ □ c) Hoa hồng.
 □ d) Rau cải ; □ e) Cây ổi □ f) Cây mướp.
 □ g) Đậu tương ; □ h) Cây cam □ i) Cây bí xanh.
 5) Hướng dẫn về nhà:
 _ Làm bài tập trong Sgk/47. 
 _ Ôn bài cấu tạo miền hút của rễ.
 Kí duyệt của BGH
 Ngô Đồng , ngày tháng năm 2009
Tuần 9
 Ngày soạn: 	
 Ngày dạy: 
Tiết 17 Bài 17: Thân to ra do đâu.
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
 Học sinh biết
 + Học sinh trả lời đợc câu hỏi thân to ra do đâu?
 + Phân biệt đợc giác và ròng. Tập xác định tuổt của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát , so sánh, nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, yêu thích thực vật. 
II. Xác định phương pháp:
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
iii.Chuẩn bị
GV: tranh vẽ thể hiện được 1 và nhóm sinh vật, sử dụng hình vẽ phóng to H2.1SGK.
 Đoạn gỗ già ca ngang. 
 Cành bằng lăng, dao nhỏ.
 iv.Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
 ĐVĐ: Các em đã biết thân dài ra do phần ngọn , nhng cây không chỉ dài ra mà còn to ra. Vậy cây to ra do đâu ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh.
GV treo tranh15.1; 16.1.
(?) Cấu tạo thân trởng thành khác thân non nh thế nào?
Phát hiện tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ.
 Chú ý: Hình 16.1: Không có biểu bì.
(?) Nghiên cứu Sgk trả lời : Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
 Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
 (?) Vậy thận to ra nhờ bộ phận nào?
HS: Quan sát tranh
1 HS trả lời.
HS khác nhận xét , bổ sung
 - Tầng sinh vỏ à sinh ra vỏ.
 - Tầng sinh trụà sinh ra mạch gỗ, mạch rây.
 Kết luận: thân to ra nhờ tậng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
Hoạt động 2: Nhận biết vòng gỗ hàng năm , tập xác định tuổi cây.
 GV: Các em quan sát hình, đọc Sgk, tập đếm vòng gỗ.
 (?) Vòng gỗ hàng năm là gì?
 (?) Tại sao có vòng sẫm và vòng gỗ hàng năm? 
 (?) Làm thế nào đếm đợc tuổi cây?
 GV gọi đại diện nhóm đếm vòng gỗ trên miếng gỗ và xác định tuổi cây.
 Gv nhận xét.
 HS đọc mục “ em có biết” , quan sát hình, trao đổi nhóm. Trả lời câu hỏi
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS các nhóm đếm số vòng gỗ, trình bài
 trứơc lớp.
 Kết luận: Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ. Đếm số vòng gỗ ta xác định đợc tuổi cây.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm dác và ròng. 
(?) Đọc thông tin và quan sát hình vẽ Sgk.
 (?) Thế nào là dác, thế nào là ròng?
 (?) Tìm sự khác nhau giữa dác và ròng?
 GV mở rộng: Ngời ta chặt xoan ngâm, sau một thời gian vớt lên có hiện tợng phần bên ngoài của thân bong ra nhiều lớp mỏng còn phần bên trong cứng, chắc. Em hãy giải thích hiện tợng này?
 (?) Khi sử dụng làm đồ dùng ngời ta sử dụng phần nào là chính?
 _ Sử dụng ròng là chính.
 GV giáo dục ý thức bảo vệ rừng.
 - 2 HS trả lời.
 - HS khác bổ sung.
 - HS dựa vàovị trí của dác và ròng để trả lời.
( phần bong ra là dác, phần chắc là ròng).
 HS đọc Sgk.
 Kết luận: Thân cây gỗ già có dác và ròng.
 Kết luận chung:
 Sgk/52.
4. Củng cố: 
 (?) Chỉ tranh vị trí tầng phát sinh?
5. Hướng dẫn về nhà
 _ Chuẩn bị thí nghiêm bài sau.
 _ Ôn cấu tạo , chức năng bó mạch.
 _ Đọc trớc bài.
	Ngày soạn: 	
	Ngày dạy: 
Tiết 18 
 Bài 18: Vận chuyển các chất trong thân
I - Mục tiêu 
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh: nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Rèn ý thức bảo vệ thực vật.
- Gây lòng say mê hứng thú với môn học.
II. Xác định phương pháp:
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.
II - Chuẩn bị 
Gv: - Làm trước thí nghiệm cắm hoa vào nước có màu, có thể làm trên nhiều loại hoa như huệ, loa kèn, cúc trắng, ... Một số cành cây như như cành dâu tằm, dâm bụt,...
- Tranh phóng to hình 17.1,17.2 sgk.
- Kính hiển vi, bản kính, lá kính, dao sắc, lọ nước cất, giấy thấm.
Hs: - Làm thí nghiệm trong sgk
- Quan sát thân câybị bóc một phần hoặc một khoanh vỏ, những thân cây bị dây thép buộc ngang.
IV. Hoạt động dạy học
1 - ổn định lớp:
2 - Kiểm tra: 
? Thân to ra do đâu?
? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào?
? Em hãy tìm hiểu sự khác nhau giữa dác và ròng?
3 - Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ
? Cấu tạo của mạch rây? Chức năng?
? Cấu tạo của mạch gỗ? Chức năng?
Gv: Gọi Hs đứng tại chỗ trả lời 
Hs: Đứng tại chỗ trả lời.
Hoạt động 2: Chứng minh nước và muối khoáng được vận chuyển rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Gv: Cho Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm.
? Nhận xét cách làm và kết quả của nhóm bạn?
Gv: Nhận xét bổ sung và cho Hs xem lết quả thí nghiệm Gv tiến hành trên cành hoa và cành lá.
? Nêu mục đích của 2 thí nghiệm trên?
Gv: Cho Hs cắt những nát mỏng qua cành và quan sát những bó mạch gỗ bị nhuộm màu bằng kính lúp.
Gv: Cho Hs quan sát các gân lá bị nhuộm màu 
? Qua kết quả thí nghiệm, nhận xét nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của cây?
Gv: (chốt lại) Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.
Các nhóm Hs mang cành hoa cắm trong nước màu lên trình bày các bước tiến hành thí nghiệm, kết quả thí nghiệm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hs: Hai thí nghiệm trên đều nhằm mục đích chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân.
Hs: Thực hành theo hướng dẫn của Gv
Hs: Quan sát.
Hs: Thảo luận trả lời.
Hoạt động 3:Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây.
Gv: Cho Hs nghiên cứu sgk và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk/ 55.
? Giải thích vì sao mép vỏ ở trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình ra?
? Mạch rây có chức năng gì?
? Nhân dân ta thường làm như thế nào để nhân giống nhanh các loại cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn ...?
Gv: Cho Hs trình bày; Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
? Trong bài học hôm nay ta cần ghi nhớ điều gì?
Hs: Thực hiện 
Hs: Khi bóc vỏ là bóc luôn cả mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ đọng lại ở mép trên lâu ngày làm cho mép trên phình to ra.
Hs: Trả lời
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk/ 55
4) Củng cố- đánh giá
 (?) Trả lời câu hỏi 1 và 2 ( Sgk/56)?
? Làm bài tập sgk/ 56
5.Hướng dẫn về nhà
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: củ su hào có đủ lá và rễ, củ dong ta, củ riềng, củ nghệ, củ gừng, củ khoai tây, cây xương rồng.
- Que tre nhọn, giấy thấm nước hoặc khăn lau.
 Kí duyệt của BGH
 Ngô Đồng , ngày tháng năm 2009
Tuần 10
	Ngày soạn: 	
 Ngày dạy: 
Tiết 19 Bài 19: biến dạng của thân
I - Mục tiêu 
- Hs nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật tranh ảnh.
- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng.
- Gây lòng say mê hứng thú với môn học.
II. Xác định phương pháp:
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.II - iii.Chuẩn bị
Gv: Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 sgk và một số loại thân biến dạng.
Hs: Theo hướng dẫn.
iv. Hoạt động dạy học
1 - ổn định lớp:
2 - Kiểm tra: 
?Các chất trong thân được vận chuyển do đâu?
?Hãy mô tả thí nghiệm để chứng tỏ điều đó?
3 - Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát và ghi lại những thông tin về một số loại
thân biến dạng.
Gv: Cho Hs để các mẫu vật lên bàn
? Các loại củ trên có đặc điểm gì chứng tỏ nó là thân? 
? Dựa trên vị trí của các loại củ trên mặt đất, hình dạng các củ để phân loại chúng thành các nhóm?
? Quan sát củ dong ta, củ gừng. Tìm những đặc điểm giống nhau giữa chúng?
? Quan sát củ su hào, củ khoai tây. Tìm những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng?
Gv: Cho Hs kiểm tra lại bằng cách xem và đối chiếu với hình 18.1 sgk.
? Chức năng của các các loại thân biến dạng?
Hs: Quan sát mẫu vật
Hs: Chúng có chồi ngọn, chồi nách, ...
Giống nhau:
 +Có chồi ngọn,chồi nách,lá --> là thân
 + Phình to, chứa chất dự chữ.
Khác nhau: 
+ Củ dong ta, củ gừng: Hình dạng giống rễ; vị trí dưới mặt đất --> thân rễ
+Củ su hào: Hình dạng to, tròn.Vị trí trên mặt đất --> thân củ.
+ Củ khoai tây: Hình dạng to, tròn. Vị trí dưới mặt đất --> thân củ.
Hs: Đại diện các nhóm trình bày
Hs: Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hs: Chứa chất dự trữ dùng khi ra hoa, kết quả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thân mọng - Thân cây xương rồng.
Gv: Cho Hs quan sát cây xương rồng, chú ý đặc điểm của thân, gai và cho Hs lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng.
? Nêu nhận xét?
gv: Tổ chức cho Hs thảo luận trên lớp; Đại diện của nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
Gv: Cho Hs đọc phần thông tin sgk/58
Hs: Quan sát và thực hành theo hướng dẫn của Gv.
Các nhóm thảo luận trả lời:
- Thân cây xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng gì?
- Sống trong điều kiện nào thì lá cây biến thành gai?
- Cây xương rồng thường sống ở đâu?
- Kể tên một số cây mọng nước ?
Hoạt động 3: Đặc điểm, chức năngcủa một số loại thân biến dạng. 
Gv: Cho Hs hoàn thành bảng sgk / 59
HS: Hoàn thành bảng
TT
Tên mẫu vật
Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng
đối với cây
Tên thân
biến dạng
1
Củ su hào
Thân củ nằm trên mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
2
Củ khoai tây
Thân củ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ
3
Củ gừng
Thân rễ nằm dưới mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
4
Củ dong ta
Thân rễ nằm trong mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân rễ
5
Xương rồng
Thân mọng nước, mọc trên mặt đất.
Dự trữ nước, quang hợp
Thân mọng nước
4) Củng cố- đánh giá
Hãy đánh dấu “x” vào ô vuông đầu câu trả lời đúng.
Câu 1 : Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào toàn những cây có thân rễ?
a) Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 6 ki 1 chuan.doc
Giáo án liên quan